1. Đốn tỉa, tạo hình Sau mỗi mùa thu hái quả, công việc đốn tỉa, tạo hình cho câycam phải được tiến hành thường xuyên như: Cắt bỏ những cành khô, cành tăm, cành bị sâu bệnh, cành vượt cành xiên vào tán, cành mọc quá dày, cành quá yếu, nhằm tạo cho câythông thoáng, ít sâu bệnh. | Kỹ thuật chăm sóc cây cam sau thu hoạch Cập nhật 11 03 2009 14 14 -í Ấ J J 1 A 1 1. Đôn tỉa tạo hình Sau mỗi mùa thu hái quả công việc đốn tỉa tạo hình cho câycam phải được tiến hành thường xuyên như Cắt bỏ những cành khô cành tăm cành bị sâu bệnh cành vượt cành xiên vào tán cành mọc quá dày cành quá yếu nhằm tạo cho câythông thoáng ít sâu bệnh. 2. Chăm sóc bón phân Chăm sóc - Làm cỏ Thường xuyên làm sạch cỏ quanh gốc theo hình chiếu của tán cây để hạn chế việc cạnh tranh dinh dưỡng trú ngụ xâm nhập của sâu bệnh. - Tưới nước Cây cam là loại cây ưa ẩm và ít chịu hạn việc tưới nước cho cây là rất cần thiết ở các thời kỳ nẩy mầm phân hoá mầm hoa thời kỳ ra hoa kết quả và quả phát triển. Đối với mùa khô hạn cần tưới nước từ tháng 11 đến tháng 2. Lưu ý Không để vườn cam bị úng nhất là giai đoạn khi cây mang quả. Bón phân - Lượng bón Tuổi cây năm Loại phân 4 - 5 năm kg cây 6 - 7 năm kg cây Trên 7 năm bón theo NS trên 80 tạ ha kg tấn quả Phân hữu cơ 35-40 45-50 2000-2500 Phân đạm ure 0 350 45 0 5-0 55 24-26 Phân lân nung chảy 0 9-1 2 1 4-1 5 70-75 Phân kali 0 45-0 5 0 550 65 25-30 Vôi bột 0 7-0 8 0 8-1 0 150-250 - Cách bón Dùng cuốc đào rãnh hoặc cuốc hố theo mép ngoài hình chiếu tán cây sâu 25 - 30 cm rộng 20 - 25 cm tuỳ lượng phân bón trộn đều các loại phân bón bón vào rãnh rồi lấp đất ngay. Thời gian bón Tháng 2 bón 60 lượng phân đạm urê 40 lượng phân kali thúc cành xuân tháng 6 - 7 bón 40 lượng phân đạm urê 60 lượng phân kali thúc cành thu thúc quả tháng 9 - 11 bón toàn bộ lượng phân chuồng hoai phân lân và vôi bột. 3. Phòng trừ sâu bệnh . Sâu đục thân hay còn gọi là xén tóc Xén tóc hại cam quýt có 3 loại Xén tóc xanh lục xén tóc nâu và xén tóc sao. Nhưng gây hại phổ biến là xén tóc xanh lục. Tác hại Hàng năm xén tóc xuất hiện vào đầu mùa hè tháng 5 tháng 6. Chúng đẻ trứng vào khe nứt của vỏ cây sâu non mới nở đục ngay vào vỏ cây thành những đường khoanh tròn xung quanh thâncây sâu càng lớn vết đục càng dài và sâu vào trong phần thịt gỗ cứ cách từng quãng chúng lại