Tác động mưa lũ lên vườn cây ăn trái

Tác động mưa lũ lên vườn cây ăn trái Do canh tác trên vùng đất thấp, diện tích cây ăn trái của cả vùng ĐBSCL dễ bị rủi ro do ngập úng, do tần suất xuất hiện lũ ngày càng cao trong những năm gần đây. Lũ lụt ĐBSCL thường xảy ra trong ba tháng 9, 10, 11 hàng năm, với đỉnh lũ. | Tác động mưa lũ lên vườn cây ăn trái Do canh tác trên vùng đất thấp diện tích cây ăn trái của cả vùng ĐBSCL dễ bị rủi ro do ngập úng do tần suất xuất hiện lũ ngày càng cao trong những năm gần đây. Lũ lụt ĐBSCL thường xảy ra trong ba tháng 9 10 11 hàng năm với đỉnh lũ thường tập trung vào cuối tháng 9 10. Hầu hết các vườn cây ăn trái đều bị ảnh hưởng và thiệt hại với mức độ khác nhau do ngập lũ. Nguyên nhân là do Hiện tượng đất bị đóng váng bề mặt do nước mưa xói mòn hoà tan các hạt sét nhỏ và phủ kín các khoảng trống trên mặt đất hoặc do lớp phù sa từ ngập lụt bồi kín mặt đất làm đất không còn thoáng khí. Đất bị ngập nước chiếm hết các tế khổng nên không còn đủ oxy cung cấp cho rễ hô hấp chỉ sau 24-48 giờ đất trở nên bão hoà nước và rễ rất dễ bị huỷ hoại. Do cao trình thâp khả năng thoát lũ kém mực nước trong các mương vườn thường rât cao hiện tượng úng cục bộ hay từng phần làm hạn chế và hủy hoại hệ thống rễ mọc sâu dưới tầng đât mặt. Các nguyên nhân này làm đât bị thiếu oxy đồng thời bị ngộ độc CO2 cùng các độc chât khác rễ bị nghẹt và sau đó bị thối. Hậu quả này làm các loài nâm bệnh trong đât chủ yếu là Fusarium và Phytophtthora

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.