Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế

Cơ sở hình thành: Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc: Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân sinh của mọi người dân nước Việt. Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm trong nước và thế giới: Trong nước: Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng, bước vào thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại được các thế lực đế quốc xâm lược. Vận mệnh đất nước đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn đủ sức quy tụ cả dân tộc trong cuộc đấu. | Chương V Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh cầm nhịp hát bài " Kết đoàn" I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân sinh của mọi người dân nước Việt Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm trong nước và thế giới: Trong nước: Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng, bước vào thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại được các thế lực đế quốc xâm lược. Vận mệnh đất nước đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn đủ sức quy tụ cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống thực dân, xây dựng khối đoàn kết bền vững, cách mạng mới đi tới thắng lợi. * HCM đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước thực chất là tìm phương thức tổ chức đoàn kết mới, vượt ra khỏi hệ tư tưởng và phương thức đoàn kết truyền thống Thế giới: “ Sự suy yếu của các dân tộc phương Đông đó là sự biệt lập” Thứ ba: Lý | Chương V Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh cầm nhịp hát bài " Kết đoàn" I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân sinh của mọi người dân nước Việt Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm trong nước và thế giới: Trong nước: Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng, bước vào thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại được các thế lực đế quốc xâm lược. Vận mệnh đất nước đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn đủ sức quy tụ cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống thực dân, xây dựng khối đoàn kết bền vững, cách mạng mới đi tới thắng lợi. * HCM đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước thực chất là tìm phương thức tổ chức đoàn kết mới, vượt ra khỏi hệ tư tưởng và phương thức đoàn kết truyền thống Thế giới: “ Sự suy yếu của các dân tộc phương Đông đó là sự biệt lập” Thứ ba: Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về đoàn kết: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, liên minh công nông, đoàn kết dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế Thứ tư: Yếu tố chủ quan HCM “Trong bầu trời không có gì quý hơn nhân dân, trong thế giới này không có gì mạnh bằng sức mạnh của nhân dân” Hồ Chí Minh đọc báo cáo tại Đại Hội II ( 2 – 1941) “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” 2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đoàn kết là chiến lược chứ không phải là sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời - Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong các phong trào yêu nước chống Pháp là diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, cả dân tộc chưa hợp thành một lực lượng thống nhất - Đại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
30    256    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.