Mô tả phương pháp sử tổng thể có tham số chưa biết. Ta tìm khoảng chứa sao cho cho trước. Là độ tin cậy của ước lượng 1-a Là độ dài của khoảng tin cậy 2 1 G -G Ưu điểm: làm tăng độ chính xác của ước lượng, đánh giá được mức độ tin cậy của ước Hạn chế: chứa đựng khả năng mắc sai lầm bằng | Mô tả phương pháp Giả sử tổng thể có tham số chưa biết. Ta tìm khoảng chứa sao cho cho trước. Là độ tin cậy của ước lượng Là độ dài của khoảng tin cậy Ưu điểm: làm tăng độ chính xác của ước lượng, đánh giá được mức độ tin cậy của ước lượng Hạn chế: chứa đựng khả năng mắc sai lầm bằng Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình Giả sử trung bình của tổng thể chưa biết. Ta tìm khoảng chứa sao cho: Với là độ tin cậy cho trước Trường hợp 1: Biết và ( hoặc n<30 nhưng X có phân phối chuẩn ) +) Lập thống kê: ta có +) Chọn và tìm thoả: Thay U vào ta có: Trong thực tế ta thường chỉ sử dụng một số trường hợp đặc biệt sau: . Khoảng tin cậy đối xứng: chọn Ta có: hay Là trung bình mẫu cụ thể độ chính xác của ước lượng . Khoảng tin cậy bên phải (ước lượng giá tối thiểu) Là khoảng tin cậy bên phải của . Khoảng tin cậy bên phải (ước lượng giá tối thiểu) . Khoảng tin cậy bên trái (ước lượng giá tối đa) Là khoảng tin cậy bên trái của . Xác định cỡ mẫu Nếu yêu cầu một chất lượng với cho trước thì ta | Mô tả phương pháp Giả sử tổng thể có tham số chưa biết. Ta tìm khoảng chứa sao cho cho trước. Là độ tin cậy của ước lượng Là độ dài của khoảng tin cậy Ưu điểm: làm tăng độ chính xác của ước lượng, đánh giá được mức độ tin cậy của ước lượng Hạn chế: chứa đựng khả năng mắc sai lầm bằng Ước lượng khoảng cho giá trị trung bình Giả sử trung bình của tổng thể chưa biết. Ta tìm khoảng chứa sao cho: Với là độ tin cậy cho trước Trường hợp 1: Biết và ( hoặc n<30 nhưng X có phân phối chuẩn ) +) Lập thống kê: ta có +) Chọn và tìm thoả: Thay U vào ta có: Trong thực tế ta thường chỉ sử dụng một số trường hợp đặc biệt sau: . Khoảng tin cậy đối xứng: chọn Ta có: hay Là trung bình mẫu cụ thể độ chính xác của ước lượng . Khoảng tin cậy bên phải (ước lượng giá tối thiểu) Là khoảng tin cậy bên phải của . Khoảng tin cậy bên phải (ước lượng giá tối thiểu) . Khoảng tin cậy bên trái (ước lượng giá tối đa) Là khoảng tin cậy bên trái của . Xác định cỡ mẫu Nếu yêu cầu một chất lượng với cho trước thì ta chọn cỡ mẫu phù hợp: Ví dụ: Khối lượng sản phẩm là ĐLNN có phân phối chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn . Cân thử 25 sản phẩm ta thu được kết quả sau: X (khối lượng) 18 19 20 21 (số lượng) 3 5 15 2 - Hãy ước lượng trung bình khối lượng của sản phẩm với độ tin cậy 95% - Nếu yêu cầu độ chính xác là 0,1 giữ nguyên độ tin cậy 95% thì cỡ mẫu là bao nhiêu mới phù hợp? 18 19 20 21 3 5 15 2 54 95 300 42 25 491 Vậy khoảng tin cậy là (19,25;20,03) Để độ chính xác 0,1 và giữ nguyên độ tin cậy 95% thì cỡ mẫu là Trường hợp 2: Chưa biết và Ta dùng ước lượng của thay cho chưa biết (vì ) . Khoảng tin cậy đối xứng: . Khoảng tin cậy bên phải: . Khoảng tin cậy bên trái: . Xác định cỡ mẫu: Ví dụ: Người ta nghiên cứu ở một trường đại học xem trong một tháng sinh viên tiêu hết bao nhiêu tiền gọi điện thoại. Lấy mẫu ngẫu nhiên gồm 59 sinh viên thu được kết quả sau: 14 127 95 30 40 27 40 79 36 58 14 47 95 15 27 111 95 63 127 95 30 79 27 14 30 147 79 36 27 14 47 85 36 40 47 15 58 79 26 15 26 30 58 40 30 85 26 36 26