BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3)

Lạc ngang của Tâm bào kinh: - Xuất phát từ huyệt Nội quan của kinh Tâm bào và đến tận cùng ở nguyên huyệt dương trì của kinh Tam tiêu. - Trong trường hợp rối loạn, ta quan sát được các dấu chứng hư của kinh Tam tiêu. Điều trị: Lấy huyệt nguyên của kinh có bệnh (Dương trì của Tam tiêu) và lạc của kinh quan hệ biểu lý (Nội quan của kinh Tâm bào). 2. Lạc dọc của Tâm bào kinh: - Lạc dọc của kinh Tâm bào cũng xuất phát từ huyệt Nội quan, đi. | BIỆT LẠC LẠC MẠCH VÀ CÁCH VẬN DỤNG Kỳ 3 C. LẠC CỦA THỦ THIẾU ÂM TÂM BÀO KINH 1. Lạc ngang của Tâm bào kinh - Xuất phát từ huyệt Nội quan của kinh Tâm bào và đến tận cùng ở nguyên huyệt dương trì của kinh Tam tiêu. - Trong trường hợp rối loạn ta quan sát được các dấu chứng hư của kinh Tam tiêu. Điều trị Lấy huyệt nguyên của kinh có bệnh Dương trì của Tam tiêu và lạc của kinh quan hệ biểu lý Nội quan của kinh Tâm b ào . 2. Lạc dọc của Tâm bào kinh - Lạc dọc của kinh Tâm bào cũng xuất phát từ huyệt Nội quan đi dọc trở lên theo lộ trình của kinh chính chạy lên lồng ngực và đến Tâm bào. - Các trường hợp rôi loạn lạc dọc của Tâm bào Thực chứng đau vùng tim. Hư chứng cứng cổ gáy. Biệt của thủ quyết âm chủ tên gọi Nội quan. Bệnh thực sẽ làm cho tâm thông bệnh hư sẽ làm cho đầu gáy bị cứng . Linh khu thiên Kinh mạch . Điều trị Châm huyệt lạc Nội quan của kinh Tâm bào. Hình . Biệt lac của thủ tam ám kinh r Hinh . Biệt lạc của thủ tam dương kình D. LẠC CỦA THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH 1. Lạc ngang của Tiểu trường kinh - Xuất phát từ huyệt chi chính nằm trên dương cốc 5 thốn từ chi chính chạy nối đến huyệt thần môn. - Do không có triệu chứng riêng của lạc ngang Tiểu trường nên khi có rối loạn nó làm xuất hiện các triệu chứng hư của kinh thủ thiếu âm Tâm tức là kinh có quan hệ biểu lý với kinh Tiểu trường . Điều trị Lấy huyệt nguyên của kinh có bệnh thần môn của kinh Tâm và lạc của kinh quan hệ biểu lý chi chính của kinh Tiểu trường . 2. Lạc dọc của Tiểu trường kinh - Lạc dọc của kinh Tiểu trường cũng xuất phát từ huyệt chi chính chạy theo lộ trình của kinh chính lên cùi chỏ đến vai liên lạc với huyệt kiên ngung của kinh Đại trường. - Khi lạc dọc của Tiểu trường bị rối loạn Thực chứng yếu mỏi các khớp rối loạn cử động khớp khuỷu. Hư chứng bệnh lý ngoài da thường là mụn cơm . Hư tắc sinh vưu . Theo Đơn Ba Nguyên Giản chú thích thì vưu ở đây là ở các khe tay chân nổi lên những mụn như hạt đậu nhỏ thô và cứng hơn thịt. Theo tài liệu của Viện Đông y Hà Nội Châm cứu học thì

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.