Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 2)

Cơ thể con người được cấu tạo bởi: ngũ tạng, lục phủ, phủ khác thường (kỳ hằng), ngũ thể (da, lông, gân, cơ, móng), các mạc (cách mô, màng phổi, màng tim, màng bụng, mạc treo), ngũ quan, cửu khiếu, tinh, khí, thần và kinh lạc. Mỗi thành phần cấu tạo đều đảm trách một chức năng sinh lý của cả cơ thể. Tất cả những chức năng sinh lý này dù được chỉ huy bởi những thành phần khác nhau, riêng biệt nhưng lại liên hệ mật thiết với nhau và tạo nên tính thống nhất của. | Học thuyết Kinh lạc Bài mở đầu Kỳ 2 II. VAI TRÒ CỦA HỆ KINH LẠC A. SINH LÝ BÌNH THƯỜNG Cơ thể con người được cấu tạo bởi ngũ tạng lục phủ phủ khác thường kỳ hằng ngũ thể da lông gân cơ móng các mạc cách mô màng phổi màng tim màng bụng mạc treo ngũ quan cửu khiếu tinh khí thần và kinh lạc. Mỗi thành phần cấu tạo đều đảm trách một chức năng sinh lý của cả cơ thể. Tất cả những chức năng sinh lý này dù được chỉ huy bởi những thành phần khác nhau riêng biệt nhưng lại liên hệ mật thiết với nhau và tạo nên tính thống nhất của cơ thể. Tình trạng Cơ thể thống nhất này thực hiện được là nhờ vào hệ kinh lạc. Thiên 33 sách Linh khu có đoạn Ôi Thập nhị kinh mạch bên trong thuộc về tạng phủ bên ngoài lạc với tứ chi và cốt tiết. . Do đó hệ kinh lạc của YHCT là hệ thống liên lạc giữa các tạng phủ ở bên trong và các phần cơ thể bên ngoài. Thiên 47 sách Linh khu nói về chức năng của hệ kinh lạc như sau . Huyết khí tinh thần của con người là nhằm phụng sự cho sự sống và chu hành tròn vẹn cho tính và mệnh. Kinh mạch là nhằm vận hành cho huyết khí mở rộng cho âm dương làm trơn nhuận cho cân cốt làm thông lợi cho các khớp xương . Điều 33 sách Nạn kinh có ghi Như vậy hệ kinh lạc giúp cho khí huyết những thành phần cơ bản trong việc nuôi dưỡng và duy trì đời sống vận hành không ngừng nghỉ đi khắp châu thân đảm bảo vai trò tư dưỡng . Những đoạn kinh văn nêu trên đều nêu rõ ý kinh lạc là nơi tuần hoàn của khí huyết để nuôi dưỡng toàn thân duy trì hoạt động sống bình thường của cơ thể. Bên trong thì nuôi dưỡng tạng phủ ngoài thì nuôi dưỡng chân tay xương khớp làm cơ thể thành một khối thống nhất. B. BỆNH LÝ Có thể xem hệ kinh lạc là đường xâm nhập của ngoại tà vào các tạng phủ. Chương 56 sách Tố Vấn viết Nếu khí huyết của hệ kinh lạc bị rối loạn vai trò chống đỡ ngoại tà của cơ thể sẽ giảm sút và tác nhân gây bệnh sẽ theo hệ kinh lạc mà xâm nhập vào sâu các tạng phủ . Ngược lại bệnh ở tạng phủ có thể mượn hệ kinh lạc để biểu hiện ra bên ngoài ở các chi các khớp. Thiên 71 sách Linh khu có ghi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
22    219    1    12-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.