Tư thế nằm: có 3 tư thế nằm: - Nằm nghiêng: để châm những huyệt ở nửa bên đầu, nửa bên mặt, nửa bên cổ và gáy, mặt bên và mặt trước ngực - bụng, lưng, mặt ngoài, mặt trước và mặt sau của tay và chân, mặt bên mông. - Nằm ngửa: để châm những huyệt ở trước đầu, mặt, ngực, bụng, cổ, mặt trước và mặt ngoài vai, mặt trước, mặt trong và mặt ngoài tay - chân, mu và lòng bàn tay - bàn chân. - Nằm sấp: để châm những huyệt ở sau đầu gáy, lưng, mông,. | KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU Kỳ 3 b. Tư thế nằm có 3 tư thế nằm - Nằm nghiêng để châm những huyệt ở nửa bên đầu nửa bên mặt nửa bên cổ và gáy mặt bên và mặt trước ngực - bụng lưng mặt ngoài mặt trước và mặt sau của tay và chân mặt bên mông. - Nằm ngửa để châm những huyệt ở trước đầu mặt ngực bụng cổ mặt trước và mặt ngoài vai mặt trước mặt trong và mặt ngoài tay - chân mu và lòng bàn tay - bàn chân. - Nằm sấp để châm những huyệt ở sau đầu gáy lưng mông mặt sau và mặt bên vai mặt bên thân mặt sau mặt ngoài mặt trong tay - chân lòng bàn chân. Tùy vùng huyệt định châm mà chọn tư thế thích hợp. Tư thế nằm thường được chọn vì giúp bệnh nhân thoải mái và ít bị tai biến choáng do châm. 3. Xác định chính xác vị trí huyệt Các nhà châm cứu thời xưa đã sáng tạo ra bốn phương pháp xác định chính xác vị trí huyệt. a. Phương pháp đo để lấy huyệt Phương pháp này sử dụng các quy ước về các loại thốn. Thốn là đơn vị chiều dài của châm cứu. Có 2 loại thốn - Thốn phân đoạn bone proportional - cun nên còn gọi là thốn B. - Thốn ngón tay finger - cun nên còn gọi là thốn F. Thốn B được sử dụng trong những vùng đã được phân .