Tật cận thị ở trẻ nhỏ

Con bạn có thường mỏi mắt, nhức đầu, hay dụi mắt? Có rất nhiều niềm vui khi cha mẹ được chứng kiến những điều “đầu tiên” trong cuộc đời con trẻ: nụ cười đầu tiên, tiếng cười đầu tiên, bước chân đầu tiên Vậy còn cặp kính đầu tiên của con thì sao? Đối với hầu hết các bậc cha mẹ, đó là cái “đầu tiên” không hề được trông đợi. Bệnh cận thị ở trẻ em đang ngày càng gia tăng và trở thành mối lo ngại của nhiều bậc cha mẹ, nhưng 1. Vì sao mắt trẻ em. | Tật cận thị ở trẻ nhỏ Con bạn có thường mỏi mắt nhức đầu hay dụi mắt Có rất nhiều niềm vui khi cha mẹ được chứng kiến những điều đầu tiên trong cuộc đời con trẻ nụ cười đầu tiên tiếng cười đầu tiên bước chân đầu tiên. Vậy còn cặp kính đầu tiên của con thì sao Đối với hầu hết các bậc cha mẹ đó là cái đầu tiên không hề được trông đợi. Bệnh cận thị ở trẻ em đang ngày càng gia tăng và trở thành mối lo ngại của nhiều bậc cha mẹ nhưng. 1. Vì sao mắt trẻ em dễ bị cận Tật cận thị là một dạng lỗi khúc xạ ảnh hưởng đến cơ chế hội tụ của mắt. Do nhãn cầu bị dài ra tia sáng sẽ hội tụ ngay trước võng mạc thay vì ở sau và kết quả là những vật thể ở gần thì sẽ nhìn thấy rõ còn những vật ở xa thì mờ. Tệ hơn nữa là độ cận thường tăng liên tục cho đến tuổi trưởng thành. Bác sĩ tư vấn kiêm giải phẫu mắt Inez Wong thuộc khoa Mắt bệnh viện Đại học Quốc gia Singapore cho biết Việc mắt trẻ phát triển nhanh nhất trong hai năm đầu đời đã giải thích một khuynh hướng tự nhiên là trẻ sẽ nhìn gần hơn khi lớn lên. Và không may thay di truyền đóng một vai trò nhất định Nếu cả bạn và vợ chồng bạn đều cận thị thì con bạn gần như chắc chắn cũng sẽ bị cận thị. Vậy nên nếu bạn không muốn phải thường xuyên chi tiền cho những cặp kính đa tròng đắt tiền cho con hãy chú ý xem bé có những dấu hiệu sau đây - con đang dần dần xem TV gần hơn đọc sách gần hơn hoặc phải nheo mắt để thấy rõ hơn - con thường kêu mỏi mắt chói mắt nhức đầu nhìn mờ hay dụi mắt. - con khó thấy bảng thường phải chép lại bài của bạn thường phải dùng ngón tay để dò theo chữ. Nếu có hãy nghi ngờ con bạn đã bị cận và nhanh chóng đưa bé đi kiểm tra thị lực không để tình trạng diễn biến nặng hơn. Và ngay cả không có những dấu hiệu trên bạn vẫn nên đưa con đến bác sĩ nhãn khoa đặc biệt khi bé chuẩn bị vào lớp 1 - giai đoạn quyết định sự phát triển của mắt. 2. Những trường hợp bé dễ bị cận .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.