Trang bị cho sinh viên những hiểu biết tổng quát và bức tranh về phát triển quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) trong nước và trên thế giới, lý do hình thành khoa học quy hoạch, các bước phát triển của nó. Những khái niệm cơ bản sẽ được thảo luận giúp cho sinh viên bắt đầu tiếp cận với môn khoa học quản lý tài nguyên rừng . | Bải giảng Điểù tra rừng ThS Vũ Văn Thông Phẩn thứ hai QUY HOẠCH RỪNG 69 Bộ môn Lâm sinh ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Bải giảng Điểù tra rừng ThS Vũ Văn Thông Chương 1 Tổw SUAN vò cuv HDẠữl tÁM Nghiệp MỤC ĐÍCH Trang bị cho sinh viên những hiểu biết tổng quát và bức tranh về phát triển quy hoạch lâm nghiệp QHLN trong nước và trên thế giới lý do hình thành khoa học quy hoạch các bước phát triển của nó. Những khái niệm cơ bản sẽ được thảo luận giúp cho sinh viên bắt đầu tiếp cận với môn khoa học qủan lý tài nguyên rừng bao hàm nhiều khía cạnh khác nhau như kinh tế sản lượng xã hội sử dụng bền vững tài nguyên môi trường. Qủan lý rừng bền vững Quy hoạch lâm nghiệp đều nhằm mục đích định hướng và góp phần cho quản lý rừng bền vững hay còn gọi là quản lý rừng có chất lượng. Các phương thức quản lý rừng truyền thống dựa trên khai thác gỗ là chính và tách vai trò con người cũng như các bên liên quan đã bộc lộ nhiều nhược điểm diện tích rừng bị thu hẹp nhanh đổng thời với nó là các khu rừng có chất lượng ngày càng kém. Thu hút các bên có liên quan vào tiến trình lập kế hoạch quản lý rừng đặc biệt là các cộng đổng sống trong và gần rừng có đời sống phụ thuộc vào rừng là điều quan trọng trong xây dựng một chiến lược quản lý rừng bền vững chia sẻ lợi ích với các bên. Ngoài ra để quản lý rừng bền vững có 03 nguyên tắc cơ bản cần được lưu ý đó là Bền vững về môi trường Các hệ sinh thái rừng cần có đủ khả năng hỗ trợ cho nhu cầu sức khoẻ con người duy trì được sản lượng ổn định có khả năng phụ hổi thông qua tái sinh điều này yêu cầu quản lý rừng cần tôn trọng và xây dựng trên cơ sở các quy luật tự nhiên. 70 Bộ môn Lâm sinh ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Bải giảng Điểù tra rừng ThS Vũ Văn Thông Bền vững về xã hội Điều này phản ảnh mối liên hê giữa phát triển và các tiêu chuẩn xã hội trong sử dụng rừng một hoạt động xã hội có tính bền vững nếu nó phù hợp với các tiêu chuẩn này. Bền vững về kinh tế Điều này yêu cầu các lợi ích kinh tế cần được cân bằng giữa các