bài giảng môn học máy nâng chuyển, chương 11

Số liệu cần biết trước gồm: Sơ đồ động học của cơ cấu nâng cần, kích thước, hình dạng trọng lượng cần và các thiết bị phụ; Trọng tải; Tốc độ quay của cần; Thời gian thay đổi tầm với Chế độ làm việc của cần trục Các tải trọng chính tác dụng lên hệ thống gồm: - Q: trọng lượng vật nâng - Gc: trọng lượng cần - Wv, Wc: tải trọng gió tác dụng lên vật nâng và lên cần - Sv: Lực căng của dây nâng vật - Fc: lực nâng cần - Lực quán tính xuất hiện. | Chương 11 m r 1 Ã r I w A. Ầ Tính toán palăng nâng cân Số liệu cần biết trước gồm Sơ đồ động học của cơ cấu nâng cần kích thước hình dạng trọng lượng cần và các thiết bị phụ Trọng tải Tốc độ quay của cần Thời gian thay đổi tầm với. .Chế độ làm việc của cần trục Các tải trọng chính tác dụng lên hệ thống gồm - Q trọng lượng vật nâng - Gc trọng lượng cần - Wv Wc tải trọng gió tác dụng lên vật nâng và lên cần - Sv Lực căng của dây nâng vật - Fc lực nâng cần - Lực quán tính xuất hiện trong quá trình khởi động nâng cần Pq - Lực quán tính ly tâm nếu quá trình mở máy nâng cần có kết hợp với quay cần. Cần xác định lực nâng cân và xem đại lượng nầy như là trọng lượng vật nâng để tiến hành tính toán thiết kế cơ cấu nâng cần như cơ cấu nâng vật. Bỏ qua các lực cản do gió Wv Wc các tải trọng động quán tính viết phương trình mômen các lực đối với khớp quay cần - Fc . H - Sv . e 0 Từ đó ta có lực nâng cần F QL Gc .Lc Sv Qua công thức nầy ta nhận thấy rằng tải trọng nâng cần sẽ có giá trị thay đổi theo vị trí của cần. Lực căng dây lớn nhất được xác định tương tự như palăng nâng vật. 1 5 c max Fc a l p Trong trường hợp dùng tang hình trụ cần tính lực căng cáp theo công thức lực căng trung bình bình phương E sm. .ti c V V Từ đó công suất động cơ được xác định theo công thức spv N c .c . Trong đó Vc là vận tốc trung bình của cáp cuốn lên tang được xác định theo công thức V Ah a c At Với Ah là lượng thay đổi khoảng cách giữa tâm cụm ròng rọc cố định và ròng rọc di động tương ứng với khoảng thời gian nâng cần At. Với phương án liên kết mềm có thể có sự liên kết giữa palăng nâng cần và palăng nâng vật. Điều đó có thể thực hiện nâng cần mà không cần nâng vật điều nầy làm giảm thiểu công suất của động cơ nâng cần. Tời nâng Liên kết Palăng nâng cần và nâng vật Liên kết tang nâng cần và nâng vật khi nâng cần 2 Trường hợp liên kết tang nâng cần và tang nâng vật hai tang được liên kết với nhau bằng ly hợp Ly hợp nầy đóng khi nâng cần. Chiều cuốn dây lên 2 tang ngược nhau nên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.