ĐƯỜNG CƠ SỞ VÀ QUY ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ VIỆT NAM

Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thuỷ, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định ra phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa). | Nhóm 8 – lớp 49HHKT Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG CƠ SỞ VÀ QUY ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ VIỆT NAM Định nghĩa Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo quy định ra phù hợp với công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) . Mỗi một quốc gia dùng đường cơ sở làm mốc xác định chiều rộng lãnh hải của QG mình. Phương pháp xác định đường cơ sở Nhằm làm phù hợp với địa hình thực tế của từng quốc gia và phù hợp với luật Quốc tế, hiện nay đường cơ sở được phân ra làm ba loại phổ biến nhất, đó là: Đường cơ sở thẳng Đường cơ sở thông thường Đường cơ sở hỗn hợp Đường cơ sơ thông thường Là ngấn nước thủy triều thấp nhất (trung bình nhiều năm) dọc theo bờ biển đã được thể hiện trên các hải đồ có tỷ lệ xích lớn đã được quốc gia ven biển chính thức công nhận. Đối với các đảo san hô hay đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, phương pháp này cũng được áp dụng. Ưu điểm của phương pháp này là phản ánh đúng đắn hơn đường bờ biển thực tế của các quốc gia, hạn chế sự mở rộng các vùng biển thuộc quyền tài phán của họ. Hạn chế của nó là khó áp dụng trong thực tế, nhất là đối với các vùng có bờ biển khúc khuỷu Đường cơ sơ thẳng Đường cơ sở thẳng là đường cơ sở nối liền các điểm thích hợp và được áp dụng “ở những nơi nào bờ biển bị khoét sâu và lồi lõm hoặc nếu có một chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển”, hoặc “ở nơi nào bờ biển cực kỳ không ổn định do có một châu thổ và do những điều kiện tự nhiên khác” (Điều 7, Công ước Luật biển 1982). Việc vạch đường cơ sở thẳng phải tuân thủ hai điều kiện: Tuyến đường cơ sở thẳng vạch phải đi theo xu hướng chung của bờ biển. Các vùng biển ở bên trong đường cơ sở này phải gắn với đất liền đủ đến mức đặt dưới chế độ nội thủy, nghĩa là tuyến đường cơ sở thẳng vạch ra không được cách xa bờ. Khi vạch ra đường cơ | Nhóm 8 – lớp 49HHKT Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG CƠ SỞ VÀ QUY ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ VIỆT NAM Định nghĩa Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo quy định ra phù hợp với công ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) . Mỗi một quốc gia dùng đường cơ sở làm mốc xác định chiều rộng lãnh hải của QG mình. Phương pháp xác định đường cơ sở Nhằm làm phù hợp với địa hình thực tế của từng quốc gia và phù hợp với luật Quốc tế, hiện nay đường cơ sở được phân ra làm ba loại phổ biến nhất, đó là: Đường cơ sở thẳng Đường cơ sở thông thường Đường cơ sở hỗn hợp Đường cơ sơ thông thường Là ngấn nước thủy triều thấp nhất (trung bình nhiều năm) dọc theo bờ biển đã được thể hiện trên các hải đồ có tỷ lệ xích lớn đã được quốc gia ven biển chính thức công nhận. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.