BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỘNG VẬT RỪNG - GẤU

Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản và phát huy các chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội,. của nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Nói đến lâm nghiệp trước hết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân và trong đời sống xã hội. Trong luật Bảo vệ và phát triển rừng có ghi "Rừng là tài nguyên quý. | Thực hiện: Nhóm DH08QR GẤU VÀ “SỰ TÀN ÁC XÃ HỘI QUANH TA” MÔN: ĐỘNG VẬT RỪNG TS. VŨ THỊ NGA TRUỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP 1. Huỳnh Thái Thảo 08147181 – DH08QR 2. Võ Thị Kim Chi 08147017 – DH08QR 3. Lê Thị Thanh Huyền 08147083 – DH08QR 4. Lê Đức Triều 08147209 – DH08QR 5. Lê Minh Trung 08147215 – DH08QR 6. Trần Tuấn Anh 08147006 – DH08QR 7. Võ Thái Hoàng 07147032 – DH08QR 8. Phạm Văn Hà 07147022 – DH08QR 9. Liêu Lý Bình 08147011 – DH08QR Nhóm thực hiện NỘI DUNG BÁO CÁO 1 Đặc điểm, phân bố và hiện trạng của một số loài gấu ở Việt Nam và trên thế giới 1 5. Vấn đề nuôi nhốt gấu và sự thật về vấn đề nuôi nhốt gấu. Quản lý nuôi nhốt gấu của các cơ quan chức năng Hãy bảo vệ loài gấu I II III IV I. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG MỘT SỐ LOÀI GẤU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI A. ĐẶC ĐIỂM * Phân loại khoa học giới: - Giới: Animalia - Ngành: Chordata - Lớp: Mammalia - Bộ: Carnivora - Họ: Ursidae Loài ăn thịt lớn, dáng nặng nề, thân to, đuôi ngắn Đầu tròn, cổ dài, . | Thực hiện: Nhóm DH08QR GẤU VÀ “SỰ TÀN ÁC XÃ HỘI QUANH TA” MÔN: ĐỘNG VẬT RỪNG TS. VŨ THỊ NGA TRUỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP 1. Huỳnh Thái Thảo 08147181 – DH08QR 2. Võ Thị Kim Chi 08147017 – DH08QR 3. Lê Thị Thanh Huyền 08147083 – DH08QR 4. Lê Đức Triều 08147209 – DH08QR 5. Lê Minh Trung 08147215 – DH08QR 6. Trần Tuấn Anh 08147006 – DH08QR 7. Võ Thái Hoàng 07147032 – DH08QR 8. Phạm Văn Hà 07147022 – DH08QR 9. Liêu Lý Bình 08147011 – DH08QR Nhóm thực hiện NỘI DUNG BÁO CÁO 1 Đặc điểm, phân bố và hiện trạng của một số loài gấu ở Việt Nam và trên thế giới 1 5. Vấn đề nuôi nhốt gấu và sự thật về vấn đề nuôi nhốt gấu. Quản lý nuôi nhốt gấu của các cơ quan chức năng Hãy bảo vệ loài gấu I II III IV I. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG MỘT SỐ LOÀI GẤU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI A. ĐẶC ĐIỂM * Phân loại khoa học giới: - Giới: Animalia - Ngành: Chordata - Lớp: Mammalia - Bộ: Carnivora - Họ: Ursidae Loài ăn thịt lớn, dáng nặng nề, thân to, đuôi ngắn Đầu tròn, cổ dài, mũi ngắn và to. Chi to, có 5 ngón, cong, không co rụt được. Ăn tạp. Bộ răng 3(2).(3,2).2/(3,2).3=42 Kiếm ăn vào ban đêm. Việt Nam có 2 loài: Gấu ngựa (H. Thibetanus) và Gấu chó (H. malayanus). (Nguồn: ĐVR – TS Vũ Thị Nga) ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM 1. Gấu ngựa Selenarctos thibetanus (Cuvier). * Đặc điểm nhận biết: Gấu ngựa có bộ lông dày, dài, thô, cứng,màu đen tuyền. Lông mõm ngắn, mịn, màu xám nhạt. Bên cổ có bờm cổ có yếm trắng hình chữ thể nặng 150 kg. Tai lớn Vuốt sắc – m Nguồn: ĐVR – TS Vũ Thị Nga GẤU NGỰA Sinh thái và tập tính: Nơi sống Thức ăn Sinh sản Tháng 10, 11 năm trước đến tháng 7, 8 năm gian mang thai 6-7 tháng. Đẻ 1 lứa/năm, 1-3 con/lứa. Thực vật (quả sung, đa, trám, giẻ, chuối,).Động vật (trứng, chim non, mật ong, nhộng, ong trưởng thành ) Các kiểu rừng khác nhau, rừng gỗ pha tre nứa trên núi đá, ở trong các hang đá. GẤU NGỰA Phân bố: Viễn Đông Liên Xô (cũ), Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Dương, Thái Lan, Miễn Điện, Assam, Bắc Ân

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.