Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes

- Động vật 3 lá phôi, chưa có thể xoang. - Đối xứng 2 bên. Phân hóa Đầu-đuôi, lưng – bụng. - Cơ thể dẹp hướng lưng bụng. - Thành cơ thể cấu tạo = bao mô bì cơ (mô bì-bao cơ 3 lớp vòng/xiên/dọc) h/đ đối kháng chuyển động làn sóng . - Chưa có thể xoang (khoảng trống trong c/t được lấp đầy = nhu mô đệm). - Hệ tiêu hóa dạng túi (ruột trước/ruột giữa) - Hệ thần kinh dạng dây: hạch não, dây thần kinh chạy dọc cơ thể. - Hệ bài tiết nguyên đơn thận : hệ thống ống phân nhánh và các tế bào. | Chương 4. Ngành giun dẹp - Plathelminthes điểm chung của ngành:→ - Động vật 3 lá phôi, chưa có thể xoang. - Đối xứng 2 bên. Phân hóa Đầu-đuôi, lưng – bụng. - Cơ thể dẹp hướng lưng bụng. - Thành cơ thể cấu tạo = bao mô bì cơ (mô bì-bao cơ 3 lớp vòng/xiên/dọc) h/đ đối kháng chuyển động làn sóng . - Chưa có thể xoang (khoảng trống trong c/t được lấp đầy = nhu mô đệm). - Hệ tiêu hóa dạng túi (ruột trước/ruột giữa) - Hệ thần kinh dạng dây: hạch não, dây thần kinh chạy dọc cơ thể. - Hệ bài tiết nguyên đơn thận : hệ thống ống phân nhánh và các tế bào ngọn lửa ở tận cùng nằm trong nhu mô đệm. - Hô hấp qua bề mặt cơ thể . Chưa có hệ tuần hoàn - Cơ quan sinh dục có tuyến SD, tuyến phụ SD, ống dẫn SD, có thể có cơ quan giao cấu, lưỡng tính. Thụ tinh trong. - Chu kỳ phát triển phức tạp - Sống ký sinh là chủ yếu. Một số ít sống tự do ( sán lông) * Những đặc điểm thích nghi với đời sống ký sinh Phần lớn giun dẹp có đời sống ký sinh (84%) Chuyển sang đời sống ký sinh có những biến đổi để . | Chương 4. Ngành giun dẹp - Plathelminthes điểm chung của ngành:→ - Động vật 3 lá phôi, chưa có thể xoang. - Đối xứng 2 bên. Phân hóa Đầu-đuôi, lưng – bụng. - Cơ thể dẹp hướng lưng bụng. - Thành cơ thể cấu tạo = bao mô bì cơ (mô bì-bao cơ 3 lớp vòng/xiên/dọc) h/đ đối kháng chuyển động làn sóng . - Chưa có thể xoang (khoảng trống trong c/t được lấp đầy = nhu mô đệm). - Hệ tiêu hóa dạng túi (ruột trước/ruột giữa) - Hệ thần kinh dạng dây: hạch não, dây thần kinh chạy dọc cơ thể. - Hệ bài tiết nguyên đơn thận : hệ thống ống phân nhánh và các tế bào ngọn lửa ở tận cùng nằm trong nhu mô đệm. - Hô hấp qua bề mặt cơ thể . Chưa có hệ tuần hoàn - Cơ quan sinh dục có tuyến SD, tuyến phụ SD, ống dẫn SD, có thể có cơ quan giao cấu, lưỡng tính. Thụ tinh trong. - Chu kỳ phát triển phức tạp - Sống ký sinh là chủ yếu. Một số ít sống tự do ( sán lông) * Những đặc điểm thích nghi với đời sống ký sinh Phần lớn giun dẹp có đời sống ký sinh (84%) Chuyển sang đời sống ký sinh có những biến đổi để thích nghi thể hiện ở những đặc điểm sau: Tiêu giảm một số cơ quan không cần thiết như lông bơi, giác quan. Đối với sán dây hấp thu thức ăn qua bề mặt cơ thể nên hệ tiêu hóa cũng bị tiêu giảm Phát triển các cơ quan bảo vệ như: lớp cuticun, các cơ quan bám (giác bám, đĩa bám, móc bám). Sán dây số lượng cơ quan sinh sản tăng (mỗi đốt là một đơn vị sinh dục hoàn chỉnh) Tăng các hình thức sinh sản, phát triển theo quy luật số lớn. Sán lá có hình thức sinh sản bằng tế bào mầm. Sán dây tạo nang nhiều đầu, bao nang nhiều đầu. Tăng số lứa đẻ, số trứng mỗi lứa Sơ đồ cấu tạo của giun dẹp ← II. Hệ thống giun dẹp loài, 16% sống tự do, 84% ký sinh. Gồm 4 lớp: Sán lông, sán lá song chủ, sán lá đơn chủ, sán dây Lớp sán lông – Turbellaria Khoảng 3000 loài chủ yếu sống tự do, kích thước nhỏ (1cm), phát triển trực tiếp hoặc qua ấu trùng - Mang đầy đủ những đặc điểm chung của ngành 2. Lớp sán lá song chủ - Digenea Khoảng 2000 loài, k/s trong cơ thể đ/v, phát triển xen kẽ thế hệ, di chuyển ít nhất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
198    87    1    18-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.