Đông y trị sỏi tiết niệu Bộ máy tiết niệu gồm thận, bể thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Sỏi được hình thành từ thận trôi dần từ bể thận xuống niệu quản, bàng quang hay niệu đạo. Sỏi được hình thành từ các loại muối vôi: oxalat, urat, photphat. Bình thường trong máu vẫn có các loại muối do nguồn thực phẩm và nước uống cung cấp. Cầu thận và ống thận hằng ngày có chức năng lọc, bài xuất bớt ra nước tiểu. Nhiều người cho rằng sở dĩ có sỏi bởi 2 yếu tố: Một là. | IA A J J Ấ J A Đông y trị sỏi tiết niệu Bộ máy tiết niệu gồm thận bể thận niệu quản bàng quang và niệu đạo. Sỏi được hình thành từ thận trôi dần từ bể thận xuống niệu quản bàng quang hay niệu đạo. Sỏi được hình thành từ các loại muối vôi oxalat urat photphat. Bình thường trong máu vẫn có các loại muối do nguồn thực phẩm và nước uống cung cấp. Cầu thận và ống thận hằng ngày có chức năng lọc bài xuất bớt ra nước tiểu. Nhiều người cho rằng sở dĩ có sỏi bởi 2 yếu tố Một là thức ăn uống có quá nhiều muối vôi vùng núi đá vôi hai là độ pH của máu thay đổi dễ hình thành phản ứng kết tủa. Vì vậy phòng sỏi thận cần chú ý hạn chế loại thực phẩm có nhiều muối vôi và hằng ngày uống đủ nước để thận có thể lọc được thải ra nước tiểu. Tuy nhiên sỏi tiết niệu còn liên quan đến yếu tố nội tiết. Trong cơ thể cạnh tuyến giáp trạng ở cổ có tuyến bàng giáp trạng. Tuyến bàng giáp trạng có chức năng tiết chất nội tiết để chuyển hóa muối nước. Khi nồng độ chất nội tiết thay đổi ở trong máu người đó dễ bị hình thành sỏi đường tiết niệu. Muốn chẩn đoán chính xác có sỏi hay không sỏi ở vị trí nào cần siêu âm hoặc chụp Xquang có bơm thuốc cản quang vào mạch máu kỹ thuật này gọi tắt là UIV. Tác hại của sỏi tiết niệu là tăng huyết áp làm giãn và suy thận nhiễm khuẩn tiết niệu. Tây y chữa sỏi bằng nhiều phương pháp có thể mổ thông thường mổ nội soi hoặc tán sỏi ngoài cơ thể. Đông y căn cứ vào các triệu chứng ở người bị bệnh sỏi để đưa ra cách lý luận và tìm bài thuốc vị thuốc để chữa. Triệu chứng thường gặp khi bị sỏi tiết niệu - Đau vùng thắt lưng Đặc điểm của chứng đau này là đau sau lao động hay sau chạy nhảy nhiều đau lan xuống dưới ra đường đi tiểu. - Đái rắt đái buốt đái đục đái đỏ. Đái rắt là đái nhiều lần trong ngày đái ít thường đái sót nước tiểu dễ dây ra quần ra tay đặc biệt ở trẻ 4-10 tuổi hay thấy dấu hiệu bàn tay khai . Đái đục nếu đục cả bãi thường sỏi ở thận đái đục cuối bãi thường là sỏi bàng quang. Đái đỏ là nước tiểu có máu do sỏi có cạnh sắc như sỏi san hô - hoặc viên sỏi đang