Áp lực đầu đời

Bé Lê Công Minh Hiếu, lớp 2B trường Đặng Trần Côn B, Hà Nội dạo gần đây tỏ ra lo lắng bất thường, không thích ra sân chơi với bạn bè, đi ăn uống bên ngoài cùng người lớn cũng đòi về sớm. Gặng hỏi lý do thì bé vừa sợ sệt, vừa bẽn lẽn trả lời là: "Con phải học, con sẽ bị điểm kém thì sao?". | Áp lực đầu đời Bé Lê Công Minh Hiếu lớp 2B trường Đặng Trần Côn B Hà Nội dạo gần đây tỏ ra lo lắng bất thường không thích ra sân chơi với bạn bè đi ăn uống bên ngoài cùng người lớn cũng đòi về sớm. Gặng hỏi lý do thì bé vừa sợ sệt vừa bẽn lẽn trả lời là Con phải học con sẽ bị điểm kém thì sao . Bé còn quá nhỏ để có thể chịu những áp lực học tập nặng nề. Ân cần mềm mỏng Có những lúc nói về thi cử bé cứ rơm rớm nước mắt. Không biết các cha mẹ có nắm được tâm lý này để giúp đỡ trẻ hay không Các buổi học ở nhà của trẻ ở độ tuổi học cấp 1 cấp 2 thường không được bình lặng cho lắm đặc biệt khi trẻ có bản tính hiếu động kém tập trung. Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào bạn cũng phải thiết quân luật với quát với mắng với cây thước kẻ lăm lăm bên cạnh. Không nhất thiết học ôn thi đồng nghĩa với nước mắt ròng ròng trên má phải giữ cho trẻ một tâm lý thoải mái ổn định - đó là điều quan trọng nhất để trẻ tự tin bước vào những bài kiểm tra. Trẻ thường nhìn vào cha mẹ như những hình tượng hoàn thiện như là những thần tượng vì thế một điều rất quan trọng là bạn phải bình tĩnh trong thời gian trẻ chuẩn bị thi cử kể cả lúc học kèm và trong các hoạt động khác. Tránh để trẻ bị nỗi lo lắng của bạn làm ảnh hưởng đến tâm lý. Hãy ủng hộ giúp đỡ con bằng cách chơi với con nói với con về những khả năng bạn thấy được ở con và khuyến khích con làm hết sức mình. Sau khi kết thúc một trang viết hay một bài toán hãy để trẻ nói ra những suy nghĩ lo lắng hay mối quan tâm của chúng sau đó bạn hãy làm công tác tâm lý gạt bỏ mối lo lắng sợ hãi và tiếp tục cổ vũ con tập trung vào những bài tiếp theo. Công bằng với trẻ Chỉ ra những bạn đồng niên có thành tích học tập giỏi đôi khi giúp trẻ có thêm động lực để phấn đấu. Tuy nhiên mỗi trẻ phát triển ở mức độ khác nhau với lộ trình khác nhau và việc so sánh trẻ với những đứa trẻ khác đôi khi thật vô nghĩa. Thay vào đó hãy học cách đặt ra những mục tiêu phù hợp với năng lực của bé. Và sau khi đã thống nhất về mục tiêu phấn đấu thì bắt đầu thảo luận làm sao

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    21    1    30-11-2024
12    26    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.