Vẫn chuyện “học đi đôi với hành”

Sự thiếu liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn ở các trường phổ thông đã khiến các sinh viên tương lai không biết nên lựa chọn ngành học nào trước mùa thi. Đa số các em không biết sử dụng những kiến thức đã được học vào việc gì ngoài việc để thi đỗ ĐH. Cho dù những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học tích cực trong và ngoài nước được đưa vào các trường học, như phương pháp “bàn tay nặn bột” (Hands-on), phương pháp Montessori nhưng việc áp dụng và hiệu quả của phương pháp. | vẫn chuyện học đi đôi với hành Sự thiếu liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn ở các trường phổ thông đã khiến các sinh viên tương lai không biết nên lựa chọn ngành học nào trước mùa thi. Đa số các em không biết sử dụng những kiến thức đã được học vào việc gì ngoài việc để. thi đỗ ĐH. Cho dù những năm gần đây nhiều phương pháp dạy học tích cực trong và ngoài nước được đưa vào các trường học như phương pháp bàn tay nặn bột Hands-on phương pháp Montessori. nhưng việc áp dụng và hiệu quả của phương pháp này vẫn còn rất nhiều hạn chế. Nhiều thầy cô giáo vẫn lúng túng trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá lý thuyết qua thực tiễn. Kết quả là vẫn còn tình trạng các bậc phụ huynh và học sinh kêu trời vì mớ lý thuyết và bài tập nặng nề mà thầy cô giáo giao cho. Và hậu quả sâu xa hơn là có những học sinh kết quả học tập rất cao nhưng vẫn ngơ ngác khi bước vào cuộc sống nhiều thủ khoa vẫn chưa biết việc chọn trường chọn ngành của mình đã đúng hay chưa. Trên Diễn đàn đã có khá nhiều người tranh luận về vấn đề này chúng ta hãy cùng đọc và suy ngẫm Một thành viên có nickname lalalala viết Giáo dục của ta thiếu liên hệ với thực tế với công việc sau này nên nó mông lung. Cần phải làm sao mà gắn kết với cuộc sống chứ không phải là một mớ lý thuyết suông hon độn chẳng mang lại lợi ích gì chỉ thêm rối rắm chán nản. Tóm lại là làm sao việc giáo dục của chúng ta phải có ích cho cuộc sống sau này. Phải đáp ứng tất cả những kỹ năng cơ bản cần thiết đồng thời cũng định hướng phân hóa học sinh. Ớ lứa tuổi càng nhỏ thì càng phải gắn chặt từng khái niệm với sự vật hiện tượng thực tế. Các kiến thức hiện nay hơi bác học nên học sinh rất khó tiếp thu nhất là kiến thức về sinh học địa lý lịch sử văn học. Tại sao chúng ta lại bắt con trẻ nhồi nhét những kiến thức mà kể cả người lớn cũng đang phải đau đầu đối mặt hàng ngày trong khi lại không hô trợ gì cho chúng Một thành viên là Q-NguyenT lại có những ý kiến và phân tích hết sức cụ thể thấu đáo .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.