Ứng xử với trẻ trơ lỳ tâm lý

Trơ lỳ tâm lý là một hiện tượng tâm lý xã hội thường gặp ở tuổi thiếu niên, biểu hiện ở mức độ các em tiếp nhận chậm chạp hoặc chối bỏ sự tác động giáo dục của mọi người, luôn tìm cách xa lánh môi trường giáo dục, tìm đến các nhóm bạn đồng cảm, hành động theo thói quen và dễ rơi vào hư hỏng. Vậy nguyên nhân nào khiến trẻ trở nên như vậy? Mời thầy cô và các bậc phụ huynh tham khảo tài liệu để tìm ra nguyên nhân khắc phục tình trạng trên. Trẻ ở tuổi vị thành niên thường nhạy cảm nên cần tránh tạo ra những cú sốc dễ làm trẻ tổn thương. . | Ứng xử với trẻ trơ lỳ tâm lý Trơ lỳ tâm lý là một hiện tượng tâm lý xã hội thường gặp ở tuổi thiếu niên biểu hiện ở mức độ các em tiếp nhận chậm chạp hoặc chối bỏ sự tác động giáo dục của mọi người luôn tìm cách xa lánh môi trường giáo dục tìm đến các nhóm bạn đồng cảm hành động theo thói quen và dễ rơi vào hư hỏng. Trẻ ở tuổi vị thành niên thường nhạy cảm nên cần tránh tạo ra những cú sốc dễ làm trẻ tổn thương. Anh Thanh Long Thành Đồng Nai gặp bạn bè luôn lặp lại điệp khúc phàn nàn về đứa con trai đang học lớp 8 với vẻ mặt thất thần Hết thuốc rồi chú ạ bây giờ có mắng chửi đánh đập nó cũng chẳng ăn thua gì. Nó vẫn chứng nào tật nấy. Vừa rồi nó bỏ học cả tuần chẳng thèm đến lớp. Nghe đâu nó còn kết băng với mấy đứa hư hỏng ngoài xã hội. Có lẽ tôi đã để mất nó rồi Chuyện con anh Thanh thật ra chỉ là một trong rất nhiều trường hợp của hiện tượng nhiều thiếu niên đang ở tuổi ăn tuổi học tích luỹ tri thức để vào đời nhưng lại bỏ qua mọi điều dạy dỗ của cha mẹ của nhà trường chạy theo cám dỗ rong ruổi ăn chơi ngồi thâu đêm suốt sáng ở các phòng game quán nhậu quán cà phê. và không ít em đã phạm tội ở độ tuổi này. Trẻ không định hướng được giá trị sống Tuổi thiếu niên là tuổi đang rất nhạy cảm với các tác động của giáo dục. Tại sao các em trơ lỳ Đó chính là vì các em đã không định hướng được giá trị cuộc sống hình thành những thói quen phẩm chất xấu. Trong khi đó môi trường xã hội hiện nay tràn lan cám dỗ. Thêm một nguyên nhân nữa là do những sai lầm trong công tác giáo dục ở gia đình và nhà trường. Ở gia đình nhiều em bị cha mẹ phân biệt đối xử. Cùng là con nhưng các em cảm thấy cha mẹ không quan tâm đến mình không cho các em quyền giải thích khi có những điều làm cha mẹ không vừa lòng. Để giành lại sự quan tâm của cha mẹ các em thường có phản ứng ngược như không nghe lời quậy phá bỏ học. và từng bước hình thành các thói quen xấu. Bên cạnh đó khá phổ biến là chuyện cha mẹ dùng roi vọt quá nhiều với các em đến mức các em mất đi chỗ dựa tình cảm thiêng liêng của mình và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.