LÝ THUYẾT VĂN 12 KỲ I GDTX

Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh: HCM xem văn chương là một thứ vũ khí lợi hại phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM. Nhà văn cũng là một chiến sĩ ngoài mặt trận. HCM xem trọng tính chân thật và tính dân tộc trong sáng tác. HCM coi trọng mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm. | PHẦN LÝ THUYẾT VĂN 12 KỲ I GDTX Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh. -HCM xem văn chương là một thứ vũ khí lợi hại phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM. Nhà văn cũng là một chiến sĩ ngoài mặt trận. -HCM xem trọng tính chân thật và tính dân tộc trong sáng tác. -HCM coi trọng mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm, Sự nghiệp văn học của HCM a. Văn chính luận - Mục đích: đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, - Tác phẩm tiêu biểu ở gđ đầu: Bản án chế độ thực dân Pháp. TP này tố cáo một cách đanh thép tội ác của TD Pháp đối với nhân dân thuộc địa. - TNĐL là một áng văn chính luận mẫu mực bởi lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ trong sáng giàu tính biểu cảm. b. Truyện và ký - Đây là những truyện Bác viết trong thời gian hoạt động ở Pháp, bằng tiếng Pháp: Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi hành . | PHẦN LÝ THUYẾT VĂN 12 KỲ I GDTX Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh. -HCM xem văn chương là một thứ vũ khí lợi hại phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM. Nhà văn cũng là một chiến sĩ ngoài mặt trận. -HCM xem trọng tính chân thật và tính dân tộc trong sáng tác. -HCM coi trọng mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm, Sự nghiệp văn học của HCM a. Văn chính luận - Mục đích: đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, - Tác phẩm tiêu biểu ở gđ đầu: Bản án chế độ thực dân Pháp. TP này tố cáo một cách đanh thép tội ác của TD Pháp đối với nhân dân thuộc địa. - TNĐL là một áng văn chính luận mẫu mực bởi lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ trong sáng giàu tính biểu cảm. b. Truyện và ký - Đây là những truyện Bác viết trong thời gian hoạt động ở Pháp, bằng tiếng Pháp: Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khói (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi hành (1923), - Nội dung tố cáo tội ác và bản chất của TD Pháp, của bọn tay sai, đề cao tấm gương y/n, - Bút pháp hiện đại, tạo nên những tình huống độc đáo, Ngoài ra, bác còn viết: Nhật ký chìm tàu (1933), Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963). c. Thơ ca - Nhật ký trong tù (1942- 1943) là một nhật ký bằng thơ được viết trong thời gian Người bị chính quyền TGT giam cầm 42- 43. - NKTT chủ yếu ghi lại tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ của Tg, p/a tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người c/s CM, - NKTT đa dạng và linh hoạt về bút pháp, kết tinh những giá trị tư tưởng và nghệ thuật thơ ca của HCM. Ngoài ra, Bác còn có tập thơ HCM, phần lớn nhằm mđ tuyên truyền, chúc mừng, Phong cách sáng tác của HCM. - Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến, - Truyện và ký: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. - Thơ ca thể hiện sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồn của HCM. Những bài thơ tuyên truyền .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.