PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y HỌC PHẦN 6

KHOẢNG TIN CẬY. Trong nghiên cứu nhiều khi tìm được giá trị p vẫn chưa thể có kết luận về ý nghĩa thống kê một cách chắc chắn vì nếu các giá trị xung quanh trị số trung bình hay giá trị ước lượng có chứa phần nhiều hay ít giá trị của quần thể thật hay không | KHOẢNG TIN CẬY Trong nghiên cứu nhiều khi tìm được giá trị p vẫn chưa thể có kết luận về ý nghĩa thống kê một cách chắc chắn vì nếu các giá trị xung quanh trị số trung bình hay giá trị ước lượng có chứa phần nhiều hay ít giá trị của quần thể thật hay không. Nếu chưa nhiều và hội tụ gần thì chứng tỏ giá trị thu được tập trung và đại diện hoặc ngược lại. Khi tìm được 2 cực của khoảng tin cậy là ta tìm được giới hạn tin cậy. Thông thường trong nghiên cứu người ta hay giới hạn khoảng tin cậy ở mức 95 p 0 05 nên gọi là CI 95 để đánh giá sự may rủi. Đối với các phân phối chuẩn hoặc có hệ thống thì khoảng tin cậy được tính theo công thức sau CI X tbtd. s Vn Nếu CI 95 thì tbtd 1 96 dựa theo biểu đồ Gauss Trong đó Xa - Xb là các giá trị trung bình ngẫu nhiên hoặc mẫu chứng. Scb là đọ lệnh chung. tbtd Trị số phân phối t ở các bậc tự do với ý nghĩa thống kê có mức ấn định. Đối với các biến rời rạc khoảng tin cậy được tính trên cơ sở giá trị của nguy cơ tương đối RR hoặc tỷ xuất chênh OR. Cách này có sự phức tạp của sự hiển diện ở công thức một cách logarit tự nhiên với giá trị tương quan khác nhau. Để đơn giản người ta dựa trên trắc nghiệm đã tính được X để tính xấp xỉ và tìm phương sai theo công thức sau CI RR 1 z x hoặc CI OR 1 z x z Là trị số tương ứng với mức tin cậy mong muốn 1 645 l 96 2 3261 2 576 Khoảng tin cậy có thể cung cấp các thông tin của trị số p nên khoảng rộng của khoảng tin cậy dao động lớn nhỏ có ý nghĩa rõ rệt và liên quan đến lực và cơ mẫu. Cỡ mẫu càng lớn thì ước lượng càng ổn định và khoảng tin cậy càng hẹp và ngược lại chính vì vậy giá trị tin cậy cũng được xác định. 83 SAI SỐ QUAN TRẮC 1. Ba loại sai số Ta biết rằng dù với sự quan trắc khá chính xác cùng một loại đại lượng các kết quả của các quan trắc riêng biệt vẫn sai khác nhau và do đó có chứa sai số. Hiệu x - a giữa kết quả quan trắc x và giá trị chân thực a của đại lượng được quan trắc gọi là sai số quan trắc. Đây lại một trong những bài toán cơ bản của việc xử lý bằng toán học các kết quả thực

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.