Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép - Chương 8: Mô hình “giàn ảo”: khái niệm và mô hình

Các mô hình “giàn ảo”, hay mô hình “chống và giằng” (Strut and Tie Model) được gia tăng sử dụng để thiết kế và triển khai cốt thép trong các thành phần kết cấu BTCT chịu tải trọng đứng và tải động đất. Những mô hình như vậy được trình bày trong các chương 8 sau đây. | Cao học Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Môn học Phân Tích Ứng Xử Thiết Kế Kết Cấu BTCT Bài giảng Prof. Andrew Whittaker Biên dịch PhD Hồ Hữu Chỉnh Chương 8 MÔ HÌNH GIÀN ẢO KHÁI NIỆM MÔ HÌNH KHÁI NIỆM CHUNG Các mô hình giàn ảo hay mô hình chống và giằng Strut and Tie Mode được gia tăng sử dụng để thiết kế và triển khai cốt thép trong các thành phần kết cấu BTCT chịu tải trọng đứng và tải đông đất. Những mô hình như vậy được trình bày trong các chương 8 và chương 9 vì chúng thực sự hữu ích trong thiết kế Liên kết dầm-côt trong khung chịu mômen và trong mũ cầu bent cap . Vách cứng shear wall với khoảng trống hay lỗ hổng lớn. Móng trụ cầu giao thông Phần đầu dầm end block của dầm căng trước hay căng sau pre- andpost-tensioned . Trong các chương 8 và chương 9 mô hình giàn ảo được trình bày cho thành phần kết cấu BTCT chiu tải trọng đứng như dầm cao vai cột đỡ và các liên kết dầm-cột. Các mô hình giàn ảo được giới thiệu trong ACI 318-02 ở các phần sau Dầm cao - Deep flexural members Các điều khoản đặc biệt cho dầm cao - Special provisions for deep flexural members Appendix A Mô hình giàn ảo - Strut-and-tie models Schlaich và đồng sự lưu ý rằng các thành phần kết cấu BTCT chiu tải trọng bởi Trường ứng suất nén trường ứng suất nén bê tông . Giằng chiu kéo cốt thép tăng đơ ứng suất trước trường ứng suất kéo bê tông Vì các mục đích phân tích các mô hình giàn ảo gom lại tất cả các ứng suất nén và các giằng chịu kéo rồi nối chúng với nhau bởi các nút node . Chương 8 MÔ HÌNH GIÀN ẢO KHÁI NIỆM MÔ HÌNH Cao học Xây Dựng Dân Dụng và Công Nghiệp Môn học Phân Tích Ứng Xử Thiết Kế Kết Cấu BTCT Bài giảng Prof. Andrew Whittaker Biên dịch PhD Hồ Hữu Chỉnh CÁC VÙNG KHÔNG LIÊN TỤC Giới thiệu Theo lý thuyết mô hình giàn ảo một thành phần kết cấu như dầm hay vai cột có thể chia thành hai vùng Vùng B B viết tắt của Beam hay Bernoulli Vùng D D viết tắt của Discontinuity hay Disturbance Trong vùng B có thể áp dụng lý thuyết dầm cụ thể là các mặt phẳng vẫn phẳng sau khi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.