Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người. - Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn. - Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình minh họa trang 14, 15 SGK. Đồng hồ để bấm giờ. - HS: SGK, VBT, | TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 3 HỆ CƠ I. Mục tiêu - Nêu được cấu tạo sơ lược của máu nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người. - Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn. - Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy - học - GV Hình minh họa trang 14 15 SGK. Đồng hồ để bấm giờ. - HS SGK VBT III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiếm tra bài cũ 2ph - Bộ xương B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 1 ph H Kể tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể 2 em H G Nhận xét đánh giá. G Nêu mục đích yêu cầu giờ học. hoạt động H Quan sát hình vẽ và trả lời câu 29ph . hỏi a. Cơ G Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ thể H Trao đoi thảo luận trong nhóm - Biết gọi tên 1 số cơ của cơ thể. đôi - Có rất nhiều cơ H Đại diện các nhóm trình bày kết - Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể quả G Quan sát giúp đỡ G Treo tranh vẽ H Lên bảng chỉ và nói tên 1 số cơ. KL SGK H G Nhận xét bổ sung kết luận. b. Chức năng của cơ H Nhắc lại kết luận 1 em H Quan sát hình 2 trang 9 SGK và làm động tác giống như hình vẽ. - Nhờ sự co duỗi của cơ mà các bộ - Thực hành co duỗi tay phận của cơ có thể cử động được. - Thực hành nhóm 2 theo HD của GV H Biểu diễn trước lớp làm động tác KL SGK vừa nói về sự thay đổi của cơ bắp khi c. Tác dụng của việc tập TD tay co và duỗi 3 - 4 em - Tập TD làm cho cơ săn chắc. H G Nhận xét bổ sung kết luận G Nêu vấn đề KL SGK - Cần phải làm gì để cơ được săn chắc 3. Củng cố dặn dò 3ph H Phát biểu 3 em H G Nhận xét bổ sung chốt lại . H Nhắc lại kết luận. H Đọc mục Bạn cần biết SGK . H liên hệ G Nhận xét tiết học - Dặn HS chuấn bị bài .