BÀI 09: Giả sử G là đồ thị hai phần có n đỉnh

Giả sử G là đồ thị hai phần có n đỉnh. Ký hiệu k là số phần tử của tập đỉnh tựa bé nhất. Khi đó thì: Định lý : 1. Số ổn định trong của đồ thị hai phần G là bằng n-k. 2. Số phần tử của cặp ghép lớn nhất của G là bằng k. Chứng minh: 1. Suy từ nhận xét trên: C là tập đỉnh tựa nhỏ nhất ⇔ V \ C là tập ổn định trong lớn nhất. | BÀI 09 Giả sử G là đồ thị hai phần có n đỉnh. Ký hiệu k là số phần tử của tập đỉnh tựa bé nhất. Khi đó thì Định lý 1. Số ổn định trong của đồ thị hai phần G là bằng n-k. 2. Số phần tử của cặp ghép lớn nhất của G là bằng k. Chứng minh 1. Suy từ nhận xét trên C là tập đỉnh tựa nhỏ nhất V C là tập ổn định trong lớn nhất. 2. Giả sử W là cặp ghép lớn nhất và C là tập tựa nhỏ nhất. Lập ánh xạ t W C như sau Ve G W t e là một đỉnh của e thuộc C. Đỉnh đó tồn tại vì C là tập tựa còn nếu cả hai đỉnh của e đều thuộc C thì ta lấy một trong hai đỉnh đó. Nếu u v G W và u z v thì t u z t v vì hai cạnh u và v không có đỉnh chung. Vậy thì W C k. Hình . Cách xây dựng ánh xạ t Để chứng minh chiều ngược lại ta xây dựng tập đỉnh tựa C từ cặp ghép lớn nhất W mà hai tập này có cùng lực lượng. Ký hiệu B là tập các đỉnh của W trong V1. Lập ánh xạ h B V2 như sau Va G B S b G V2 a b G W ta đặt h a b. Vậy h B chính là tập các đỉnh của W trong V2. Nếu a c G B và a z c thì h a z h c vì các cạnh trong W chứa a và c không kề nhau. Hình . Cách xây dựng tập đỉnh tựa Một đường đi trong đồ thị G được gọi là đường đan nếu nó có dạng Wj Uj w2 u2 . wq uq trong đó w w2 . wq đều thuộc W và UỊ u2 . uq đều không thuộc W. Ký hiệu B1 a G B I 3 đường đan đi từ a đến một đỉnh nào đó nằm ngoài B và B2 B B1. Đặt C B2 u h B1 . Chúng ta sẽ chứng minh rằng tập C là tập đỉnh tựa của đồ thị G. Ta chứng minh điều này bằng phản chứng. Giả sử rằng tập C không phải tập đỉnh tựa của đồ thị hai phần G nghĩa là có cạnh a b nào đó không tựa vào tập C. Vậy thì a t B2 và b t h B1 . Nhưng vì tập các cạnh W là cặp ghép lớn nhất nên cạnh a b phải kề với một cạnh nào đó trong W nghĩa là a E B hoặc b E h B . Xét các trường hợp sau đây 1 Trường hợp a E B. Suy ra a E B1. Khi đó có một đường đan X Wj UỊ w2 u2 . wq uq dẫn đỉnh a tới một đỉnh d nào đó nằm ngoài tập B. - Nếu b t h B thì cạnh a b t W. Ta loại các cạnh Mị w2 . wq ra khỏi W và thay các cạnh a b U1 u2 . uq vào W. Khi đó W vẫn là một cặp ghép và số cạnh tăng thêm 1. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.