cơ sở tự động học, chương 6

Sơ đồ khối và hàm chuyển của hệ thống đa biến. trình bày sơ đồ khối nhiều biến, với p input và qoutput. được dùng nhiều vì đơn giản. Sự nhiều input và output được biểu diễn bằng vector . chỉ sơ đồø khối dạng chính tắc của hệ thống đa biến. Hàm chuyển được suy bằng cách dùng phép tính đại số các ma trận. C(s) = G(s). E(s) () E(s) = R(s) - B(s) () B(s) = H(s). C(s) () Ở đó : C(s) là ma trận qx1: vector output E(s), B(s), R(s): đều là ma trận px1 G(s). | Chương 6 Sơ đô khôi và hàm chuyên của hệ thông đa biến. trình bày sơ đồ khối nhiều biến với p input và q output. 5b được dùng nhiều vì đơn giản. Sự nhiều input và output được biểu diễn bằng vector . chỉ sơ đồ0 khối dạng chính tắc của hệ thống đa biến. Hàm chuyển được suy bằng cách dùng phép tính đại số các ma trận. C s G s . E s E s R s - B s B s H s . C s Ở đó C s là ma trận qx1 vector output E s B s R s đều là ma trận px1 G s và H s là ma trận qxp và pxq ma trận chuyển. Thay vào và rồi thay vào C s G s . R s - G s . H s .C s Giải C s từ C s I G s . H s -1. G s . R s Giả sử I G s . H s không kỳ dị non singular . Nhận thấy rằng sự khai triển tương quan vào ra ở đây cũng tương tự như hệ đơn biến. Nhưng ở đây không thể nói về tỉ số C s R s vì chúng đều là các ma trận. Tuy nhiên vẫn có thể định nghĩa ma trận chuyển vòng kín như sau M s I G s . H s 1. G s Phương trình được viết lại C s M s . R s Thí dụ Xem ma trận hàm chuyển đường trực tiếp và ma trận hàm chuyển hồi tiếp của hệ là H s 1 0 0 1 Ma trâm hàm chuyển vòng kín được cho bởi phương trình và được tính như sau s 3 1 1 1 s 2 s s 1 s s 2 1 -2 2 S 1J s zj định lý biến đổi sơ đồ khối. a. Các khối nối .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.