Giấc ngủ điều khiển thời gian của tự nhiên?

Nhiều người trong chúng ta băn khoăn rằng mình đã ngủ đủ sâu và đủ thời gian chưa, một số thì muốn dành thêm thời gian cho giấc ngủ, trong khi số khác lại muốn giảm bớt. Và chúng ta nghĩ rằng việc bị thức giấc lúc 2 giờ sáng là điều không tốt cho sức khỏe. Nhưng liệu có phải vậy không? Thực ra, không ai biết rõ điều này. Các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được tại sao động vật lại cần đến giấc ngủ và mỗi loại động vật lại có thói quen ngủ khác. | Giấc ngủ điều khiển thời gian của tự nhiên Nhiều người trong chúng ta băn khoăn rằng mình đã ngủ đủ sâu và đủ thời gian chưa một số thì muốn dành thêm thời gian cho giấc ngủ trong khi số khác lại muốn giảm bớt. Và chúng ta nghĩ rằng việc bị thức giấc lúc 2 giờ sáng là điều không tốt cho sức khỏe. Nhưng liệu có phải vậy không Thực ra không ai biết rõ điều này. Các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được tại sao động vật lại cần đến giấc ngủ và mỗi loại động vật lại có thói quen ngủ khác nhau. Tại sao loài sư tử lại dành 15 tiếng một ngày để ngủ trong khi hươu cao cổ chỉ cần 5 tiếng Làm thế nào mà các loài chim di cư có thể ngủ khi chúng phải bay liên tục nhiều ngày trời Và tại sao mà con người càng về già lại càng ngủ ít Tạp chí Khoa học Thần kinh số tháng 8 vừa qua đã có một bài giải thích về vấn đề này. Bài báo này đã trích dẫn lời của Jerome Siegel giáo sư tâm lý thuộc trường đại học California Los Angeles. Ông cho rằng giấc ngủ cũng là một cách sử dụng thời gian của động vật và điều này giúp chúng ẩn nấp an toàn hơn. Theo cách giải thích đó sự khác nhau về giấc ngủ của các loài chỉ đơn giản là sự thích nghi đối với những môi trường khác nhau. Trong cuộc đời chúng ta dành 1 3 thời gian để ngủ và điều này có vẻ như không hợp lý. Các nhà khoa học thường gọi điều này là sai lầm lớn nhất của tạo hóa. Nhưng giáo sư Siegel hiện cũng đang là trưởng khoa sinh học thần kinh thuộc Trung tâm chăm sóc sức khỏe cựu chiến binh của Los Angeles thì cho rằng Nếu coi giấc ngủ là sai lầm của tạo hóa thì việc thức trắng còn là một sai lầm lớn hơn . Trong lĩnh vực nghiên cứu về giấc ngủ các chuyên gia hầu hết đều bất đồng về bất cứ giả thuyết nào được đưa ra và giả thuyết của giáo sư Siegel cũng không phải là ngoại lệ. Một số chuyên gia phản đối rằng khi động vật ngủ chúng sẽ mất đi độ cảnh giác và giấc ngủ là để phục vụ cho những chức năng thiết yếu khác của cơ thể. Một số ý kiến cho rằng ngủ là quãng thời gian để não bộ củng cố trí nhớ số khác thì coi giấc ngủ như là nhân tố giúp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.