Tài liệu Đường lối công nghiệp hóa

Ch tr ng c a Đ ủ ươ ủ ảng về công nghiệp hoá CNH là quá trình cải biến kinh tế nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật thủ công, mang tính hiện vật, tự cấp, tự túc thành nền kinh tế công nghiệp – thị trường. Đây cũng là quá trình xây dựng một xã hội dựa trên nền văn minh công nghiệp theo hướng hiện đại (khía cạnh vật chất – kỹ thuật) và phát triển kinh tế thị trường (khía cạnh cơ chế, thể chế) là mặt của một quá trình CNH duy nhất | CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI Thế nào là CNH? CNH là quá trình cải biến kinh tế nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật thủ công, mang tính hiện vật, tự cấp, tự túc thành nền kinh tế công nghiệp – thị trường. Đây cũng là quá trình xây dựng một xã hội dựa trên nền văn minh công nghiệp theo hướng hiện đại (khía cạnh vật chất – kỹ thuật) và phát triển kinh tế thị trường (khía cạnh cơ chế, thể chế) là mặt của một quá trình CNH duy nhất. Đại hội lần thứ III (9/1960) xác định: - Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá: Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI - Phương hướng của công nghiệp hoá: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý. + Kết hợp chặt chẽ phát triển | CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI Thế nào là CNH? CNH là quá trình cải biến kinh tế nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật thủ công, mang tính hiện vật, tự cấp, tự túc thành nền kinh tế công nghiệp – thị trường. Đây cũng là quá trình xây dựng một xã hội dựa trên nền văn minh công nghiệp theo hướng hiện đại (khía cạnh vật chất – kỹ thuật) và phát triển kinh tế thị trường (khía cạnh cơ chế, thể chế) là mặt của một quá trình CNH duy nhất. Đại hội lần thứ III (9/1960) xác định: - Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá: Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá a. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI - Phương hướng của công nghiệp hoá: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý. + Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp. + Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. + Ra sức phát triển công nghiệp trung ương,đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương. Hội nghị TW 7 khóa III xác định: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV (12/1976) (Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Việt Nam) ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN CN NẶNG TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN CN NHẸ ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI V (3/1982) Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu Phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển CN nặng có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ cho nông nghiệp và CN nhẹ Đây là sự điều chỉnh đúng đắn bước đi của CNH, phù hợp với thực tiễn Việt Nam => Trên thực tế đã không làm đúng như sự điều chỉnh này Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. Nóng vội, giản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.