Chương 3: Sinh học đất

Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ở lớp vỏ ngoài của vỏ quả đất, liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay, kết quả tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng có hoạt động sinh học. Theo học thuyết của . Docutraev thì sinh vật là một trong năm nhân tố hình thành đất và đóng vai trò là nhân tố chủ đạo. Trong đất luôn tồn tại và diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hoá vật chất được thực hiện nhờ sinh vật, vì vậy, sinh vật là một bộ. | CHƯƠNG III SINH HỌC ĐẤT CHƯƠNG III SINH HỌC ĐẤT Hình: Các nhóm sinh vật đất Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ở lớp vỏ ngoài của vỏ quả đất, liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay, kết quả tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng có hoạt động sinh học. Theo học thuyết của . Docutraev thì sinh vật là một trong năm nhân tố hình thành đất và đóng vai trò là nhân tố chủ đạo. Trong đất luôn tồn tại và diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hoá vật chất được thực hiện nhờ sinh vật, vì vậy, sinh vật là một bộ phận không thể tách rời của đất, là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì đất. Quần thể sinh vật đất được chia thành 3 phần: - Thực vật Động vật đất - Vi sinh vật đất . THỰC VẬT - Có vai trò lớn trong quá trình phong hoá đá tạo thành đất. Ảnh hưởng lớn đến khí hậu đất * Vai trò của bộ rễ thực vật Ảnh hưởng đến tính chất lý học của đất - Thay đổi dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, cấu trúc của đất, từ đó dẫn tới thay đổi chế độ nước, không khí trong đất. Cung cấp mùn cho đất tạo điều kiện cho nước và không khí xâm nhập vào đất Làm cho nồng độ các chất dinh dưỡng xung quanh rễ cây thường cao hơn. Ảnh hưởng đến tính chất hoá học của đất Giảm sự rửa trôi các chất dinh dưỡng Làm chua đất Ảnh hưởng tới hàm lượng và chất lượng mùn trong đất Ảnh hưởng thành phần chất hữu cơ trong đất Thay đổi cân bằng dung dịch đất Hình: Vai trò của bộ rễ thực vật . ĐỘNG VẬT ĐẤT * Khái niệm Là tất cả những động vật có hoạt động sống phụ thuộc hoặc có ít nhiều liên quan đến môi trường đất. * Phân loại - Theo thời gian và mức độ gắn bó với môi trường đất: + Nhóm đặc trưng + Nhóm không đặc trưng + Nhóm tạm thời Theo kích cỡ (phổ biến) + Động vật bé (microfauna) + Động vật trung bình (mezofauna) + Động vật lớn (macrofauna) * Ý nghĩa của động vật đất: Tạo lỗ hổng trong đất . Phân động vật cung cấp thành phần dinh dưỡng cho đất, gắn kết các hạt đất tạo cho đất có cấu trúc. Nhào trộn các chất hữu cơ tạo thành các phức chất mùn-sét bền vững, đó là | CHƯƠNG III SINH HỌC ĐẤT CHƯƠNG III SINH HỌC ĐẤT Hình: Các nhóm sinh vật đất Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ở lớp vỏ ngoài của vỏ quả đất, liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay, kết quả tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng có hoạt động sinh học. Theo học thuyết của . Docutraev thì sinh vật là một trong năm nhân tố hình thành đất và đóng vai trò là nhân tố chủ đạo. Trong đất luôn tồn tại và diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hoá vật chất được thực hiện nhờ sinh vật, vì vậy, sinh vật là một bộ phận không thể tách rời của đất, là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì đất. Quần thể sinh vật đất được chia thành 3 phần: - Thực vật Động vật đất - Vi sinh vật đất . THỰC VẬT - Có vai trò lớn trong quá trình phong hoá đá tạo thành đất. Ảnh hưởng lớn đến khí hậu đất * Vai trò của bộ rễ thực vật Ảnh hưởng đến tính chất lý học của đất - Thay đổi dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, cấu trúc của đất, từ đó dẫn tới thay đổi chế độ nước, không khí trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.