Chính sách tiền tệ đầu năm 2008

Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát chỉ trong 3 tuần đầu của tháng 2 năm 2008 các NHTM, đã phải thực hiện đồng thời 4 quyết định về thắt chặ tiền tệ của NHNN: Quyết định tăng dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% đồng thời mở rộng thêm tiền gửi dự trữ bắt buộc. Phát hành 20300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc. 3 NHTM nhà nước có quy mô lớn nhất mỗi ngân hàng phải mua đến 3000 tỷ đồng. 2 NHTM cổ phần thuộc tốp đầu phỉa mua 1200 tỷ đồng và 1500 tỷ đồng các. | Chính sách tiền tệ đầu năm 2008: Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát chỉ trong 3 tuần đầu của tháng 2 năm 2008 các NHTM, đã phải thực hiện đồng thời 4 quyết định về thắt chặ tiền tệ của NHNN: 1). Quyết định tăng dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% đồng thời mở rộng thêm tiền gửi dự trữ bắt buộc 2). Phát hành 20300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc. 3 NHTM nhà nước có quy mô lớn nhất mỗi ngân hàng phải mua đến 3000 tỷ đồng. 2 NHTM cổ phần thuộc tốp đầu phỉa mua 1200 tỷ đồng và 1500 tỷ đồng các ngân hàng thuộc nhóm giữa phỉa mua từ 400 đến 500 tỷ đồng/ ngân hàng Điều đặc biêt nữa nếu như các loại tín phiếu trước đây được giao dịch trên thị trường mở với NHNN để được vay TCV thì lần này NGNN nói rõ không được vay TCV do đó khi các NHTM thiếu hụt tạm thời thanh khoản không thẻ xử dụng tín phiếu mình đang sở hữu để vay TCV ngắn hạn tại NHNN là một điều chỉnh mở rộng thị trường mở của NHNN nhằm thu hồi lượng tiền mặt quá lớn đồng thời thắt chặt tín dụng của các NHTM 3). Từ tháng 2-2008 các loại lãi suất chủ đạo của ngân hàng nhà nước tăng cao hơn trước. theo đó lãi suất cơ bản tăng từ lên , lãi xuất TCV tăng từ lên /năm và lãi xuất TCK tăng từ lên năm 4). NHNN ban hành quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 1//2/2008 về sửa đổi chỉ thị 03 về cho vay chứng khoán. Trái với mong đợi của NHTM, quyết định 03 còn thắt chặt cho vay chứng khoán hơn so với chỉ thị 03 trước đây Với 4 quyết định được coi là cứng rắn và kiên quyết nói trên trong chính sách tiền tệ của NHNN đã gây ra các tác đọng sốc và phản ứng tiêu cực tức thì của thị trường tiền tệ và hoạt động của NHTM. Có thể nói đây là một cú phanh gấp trong quá trình tụt dốc của nền kinh tế VN ngăn chặn sự leo thang mất giá đồng tiền và lạm phát. * Năm 2008 là năm thắt chặt tiền tệ . Nhận xét: 1,nhược điểm: - với mức hỗ trợ thanh khoản chưa từng có trong lịc sử cac thiệp của ngân hàng nhà nước đến nay = trên 50% so với mức 6130 tỷ đồng mua vào giấy tờ có giá ngắn hạn của cả năm 2007. tuy nhiên chỉ có các NHTM nhà nước, một số NHTM cổ phần quy mô lớn vv thì mới có cơ hội được vay khối lượng lớn vốn đo còn phần đông các NHTM cổ phần thì không - do đó các NHTM quy hoạc nhỏ và trung bình lại phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất từ 30 đến 43%/năm gấp 2 đến 3 lần lãi suất họ vay của NHNN tình trạng vốn chạy long vòng đẩy lãi suất lên cao trong nên kinh tế tác động tiêu cực dến tăng trưởng GDP, hiệu quả nền kinh tế, tính an toàn của hệ thống NHTM - tạo ra những thiếu hụt trầm trọng về vốn của các NHTM đẩy lãi suất lên cao trong thời gian quá ngắn làm hỗn loạn thị trường. 2, Ưu điểm: - dưới sự chỉ đạo của chính phủ chính sách tiền tệ thong qua điều hành lãi suất tiền gửi và lãi suất dự trữ bắt buộc kịp thời giúp ngân hàng vượt qua thời kì sóng gió. Đến bây giờ các ngân hàng hoạt động ổn định lãi suất huy dộng và lãi suất cho vay của NHTM dần trở lại như cuối năm 2007. - nên tài chính quốc gia koong sụp đổ bảo đảm ổn định kinh tế, chính trị, xã hội -đánh giá về CSTT đã đứng trên góc độ toàn dân chính sách tiền tệ là thành công lớn nhất 2008

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.