Sự giải thể của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn

Công xã nông thôn là một hình thái xã hội xuất hiện phổ biến vào giai đoạn tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang xã hội có giai cấp. Căn cứ vào các di tích khảo cổ thời Hùng Vương từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn ta thấy không những về mặt không gian có sự mở rộng dần và tập trung ở những vùng đồng bằng ven các con sông lớn Bắc bộ, Bắc Trung bộ mà các khu cư trú thường rộng lớn từ hàng nghìn mét vuông cho đến một vài vạn mét vuông và tầng. | Tóm lại, sau một thời kỳ dài sống định cư và mở rộng lãnh thổ, phát triển nền kinh tế, với nền nông nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo, vượt qua nông nghiệp dùng cuốc, tiến lên nông nghiệp dùng cày (bằng lưỡi cày đồng tiến lên lưỡi cày sắt) có sức kéo là trâu bò được triển khai rộng khắp mọi miền của đất nước Văn Lang-Âu Lạc, cùng với những tiến bộ khác trong đời sống xã hội, người Việt cổ đã đưa xã hội vượt qua thời tiền sử, vượt qua hình thái kinh tế-xã hội nguyên thuỷ sang hình thái kinh tế-xã hội đầu tiên thuộc phạm trù của thời đại văn minh, của xã hội phân hóa giai cấp và có nhà nước. Đồng thời, người Việt cổ cũng đã xây dựng nên một nền văn minh đầu tiên, đó là nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc (còn gọi là văn minh sông Hồng). Nền văn minh này có cội nguồn lâu đời của một cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng Bắc bộ và Bắc Trung bộ mang tính bản địa đậm nét, kết tinh trong đó bản lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống và lẽ sống của người Việt cổ: Chung lưng đấu cật, đoàn kết gắn bó với nhau trong công cuộc lao động và đấu tranh, tình làng, nghĩa nước mặn nồng, tôn trọng người già và phụ nữ, biết ơn và tôn thờ tổ tiên, các anh hùng, nghĩa sĩ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.