CHƯƠNG 4 – PHONG HÓA

Phong hóa là hiện tượng địa chất ngoại sinh, làm phá hủy thành phần và cấu trúc của các đá và khoáng vật trên bề mặt trái đất dưới tác động của điều kiện khí hậu và hoạt động của sinh vật trên bề mặt trái đất (nhiệt độ, độ ẩm, băng hà, sinh vật,). | CHƯƠNG 4 – PHONG HÓA Phong hóa là hiện tượng địa chất ngoại sinh, làm phá hủy thành phần và cấu trúc của các đá và khoáng vật trên bề mặt trái đất dưới tác động của điều kiện khí hậu và hoạt động của sinh vật trên bề mặt trái đất (nhiệt độ, độ ẩm, băng hà, sinh vật,) Phong hóa bản thân nó không làm dịch chuyển hoặc dịch chuyển rất ít các đá bị phá hủy. Kết quả là tạo ra lớp sản phẩm phong hóa nằm ngay tại nơi thành tạo và nằm trực tiếp trên bề mặt đá gốc chưa bị phong hóa Sản phẩm phong hóa sau khi được tạo ra có thể được di chuyển đi một khoảng cách rất xa hàng ngàn km do tác động của dòng nước chảy, gió, băng hà, trọng lực và tích tụ ở những nơi địa hình thấp. Quá trình đó gọi là quá trình bóc mòn, vận chuyển và lắng đọng trầm tích. Vật liệu phong hóa được bóc mòn, vận chuyển và lắng đọng Vật liệu phong hóa tích tụ nằm trực tiếp trên bề mặt đá chưa bị phong hóa Theo tác nhân và cơ chế gây phong hóa, người ta chia làm ba loại phong hóa: Phong hóa vật lý (cơ học: Gây phá hủy các đá | CHƯƠNG 4 – PHONG HÓA Phong hóa là hiện tượng địa chất ngoại sinh, làm phá hủy thành phần và cấu trúc của các đá và khoáng vật trên bề mặt trái đất dưới tác động của điều kiện khí hậu và hoạt động của sinh vật trên bề mặt trái đất (nhiệt độ, độ ẩm, băng hà, sinh vật,) Phong hóa bản thân nó không làm dịch chuyển hoặc dịch chuyển rất ít các đá bị phá hủy. Kết quả là tạo ra lớp sản phẩm phong hóa nằm ngay tại nơi thành tạo và nằm trực tiếp trên bề mặt đá gốc chưa bị phong hóa Sản phẩm phong hóa sau khi được tạo ra có thể được di chuyển đi một khoảng cách rất xa hàng ngàn km do tác động của dòng nước chảy, gió, băng hà, trọng lực và tích tụ ở những nơi địa hình thấp. Quá trình đó gọi là quá trình bóc mòn, vận chuyển và lắng đọng trầm tích. Vật liệu phong hóa được bóc mòn, vận chuyển và lắng đọng Vật liệu phong hóa tích tụ nằm trực tiếp trên bề mặt đá chưa bị phong hóa Theo tác nhân và cơ chế gây phong hóa, người ta chia làm ba loại phong hóa: Phong hóa vật lý (cơ học: Gây phá hủy các đá cứng chắc ban đầu thành các mảnh vụn nhưng không làm biến đổi thành phần của đá và khoáng vật. Phong hóa hóa học: Xảy ra khi nước và không khí tham gia phản ứng hóa học với đá, kết quả là làm biến đổi thành phần hóa học và thành phần khoáng vật của đá gốc tạo lên các sản phẩm phong hóa có đặc điểm hóa lý khác hẳn so với đá ban đầu. Phong hóa sinh học: xảy ra do tác động của sinh vật. Tùy theo cơ chế phá hủy của sinh vật mà nó được chia nhỏ thành phong hóa sinh hóa học và phong hóa sinh cơ học PHONG HÓA CƠ HỌC Bản chất của quá trình phong hóa cơ học là làm nứt nẻ và phá hủy các khối đá nguyên sinh kích thước lớn ban đầu thành các bảnh vụn nhỏ hơn nhưng vẫn giữ nguyên thành phần của đá. Quá trình phá tủy đó được diễn ra do các nguyên nhân sau: Nứt nẻ do giải phóng áp suất: Một số tầng đá bị chôn vùi ở dưới sâu, chịu áp lực lớp của các tầng đá nằm trên. Do tác động của lực kiến tạo, khi vực đó được nâng cao, các lớp đá phủ ở trên bị bóc mòn làm cho áp lực đè lên tầng đá ở sâu bị giảm đi,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    23    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.