Bản chất liên kết: Liên kết hóa học có bản chất điện (vì rằng cơ sở tồn tại mọi liên kết hóa học đều là lực hút giữa các hạt tích điện_hạt nhân và các electron nguyên tử). Electron tham gia liên kết thường ở những phân lớp ngoài cùng: ns, nsnp, (n-1)dns, (n-2)f. Những electron tham gia liên kết gọi là electron hóa trị. | CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Bản chất liên kết Liên kết hóa học có bản chất điện (vì rằng cơ sở tồn tại mọi liên kết hóa học đều là lực hút giữa các hạt tích điện_hạt nhân và các electron nguyên tử). Electron tham gia liên kết thường ở những phân lớp ngoài cùng: ns, nsnp, (n-1)dns, (n-2)f. Những electron tham gia liên kết gọi là electron hóa trị. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học 2. Một số đặc trưng của liên kết Năng lượng liên kết (E): Là năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết của một mol phân tử ở trạng thái khí. Ví dụ : Với phân tử H2O. Độ dài liên kết (d) Là khoảng cách giữa hai hạt nhân của các nguyên tử trong liên kết. Trong thực nghiệm, d được xác định bằng phương pháp phổ vi sóng, phương pháp nhiễu xạ electron. Góc hóa trị Là góc tạo thành bởi hai đoạn thẳng tưởng tượng nối hạt nhân nguyên tử trung tâm với hai hạt nhân nguyên tử liên kết. Phân tử H2O: Phân tử BeH2 II. Các loại liên kết hóa học cơ bản Định nghĩa: phân tử mà liên kết | CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ Bản chất liên kết Liên kết hóa học có bản chất điện (vì rằng cơ sở tồn tại mọi liên kết hóa học đều là lực hút giữa các hạt tích điện_hạt nhân và các electron nguyên tử). Electron tham gia liên kết thường ở những phân lớp ngoài cùng: ns, nsnp, (n-1)dns, (n-2)f. Những electron tham gia liên kết gọi là electron hóa trị. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học 2. Một số đặc trưng của liên kết Năng lượng liên kết (E): Là năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết của một mol phân tử ở trạng thái khí. Ví dụ : Với phân tử H2O. Độ dài liên kết (d) Là khoảng cách giữa hai hạt nhân của các nguyên tử trong liên kết. Trong thực nghiệm, d được xác định bằng phương pháp phổ vi sóng, phương pháp nhiễu xạ electron. Góc hóa trị Là góc tạo thành bởi hai đoạn thẳng tưởng tượng nối hạt nhân nguyên tử trung tâm với hai hạt nhân nguyên tử liên kết. Phân tử H2O: Phân tử BeH2 II. Các loại liên kết hóa học cơ bản Định nghĩa: phân tử mà liên kết được tạo thành nhờ sự chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia, để nguyên tử trong phân tử đạt cấu hình bền của khí hiếm. Loại liên kết này gọi là liên kết ion. Hợp chất hình thành từ phân tử có liên kết ion thì gọi là hợp chất ion. Hợp chất muối ăn (NaCl): 1. Liên kết ion theo Kossel Tính chất của liên kết ion Bản chất liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Không định hướng trong không gian. Hợp chất ion khi tan trong nước tạo thành ion âm và ion dương trong hợp chất. Hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái tinh thể ở nhiệt độ thường. Điều kiện cần để hình thành liên kết ion: liên kết ion chỉ hình thành giữa các kim loại điển hình và phi kim điển hình. Ví dụ: MgO, CaO, KCl Năng lượng mạng tinh thể ion Là năng lượng giải phóng ra khi hình thành 1 mol tinh thể hợp chất ion đó từ các ion ở thể khí. UMX = H Chu trình Born-Haber (tham khảo tài liệu) 2. Liên kết cộng hóa trị theo Lewis Định nghĩa: Phân tử mà liên kết được tạo thành bằng một hay .