- Hiện nay trong các kho lưu trữ gần như không còn lưu trữ được những tài liệu trước nhà Nguyễn - Nguyên nhân: + Các triều đại phong kiến trước Nguyễn chỉ giữ tài liệu phục vụ cho hoạt động quản lý trước mắt không thấy giá trị lịch sử của tài liệu + Chưa có lưu trữ chuyên trách, việc bảo quản tài liệu mới chỉ được chú ý ở khâu văn thư + Thời gian, khí hậu + Chiến tranh. | Chuyên đề Lịch sử Lưu trữ Việt Nam Người biên soạn: TS. Nguyễn Lệ Nhung Chương 1: Lịch sử lưu trữ Việt Nam thời phong kiến 1. Lịch sử lưu trữ Việt Nam thời trước Nhà Nguyễn (938 -1802) 2. Lịch sử lưu trữ Việt Nam thời Nguyễn (1802 – 1945) 1. Lưu trữ Việt Nam trước Nhà Nguyễn Hiện nay trong các kho lưu trữ gần như không còn lưu trữ được những tài liệu trước nhà Nguyễn Nguyên nhân: + Các triều đại phong kiến trước Nguyễn chỉ giữ tài liệu phục vụ cho hoạt động quản lý trước mắt không thấy giá trị lịch sử của tài liệu + Chưa có lưu trữ chuyên trách, việc bảo quản tài liệu mới chỉ được chú ý ở khâu văn thư + Thời gian, khí hậu + Chiến tranh 2. Lưu trữ triều Nguyễn (1802 – 1945) Các triều vua nhà Nguyễn 1. Gia Long (1802 – 1819) 2. Minh Mạng (1820 – 1840) 3. Thiệu Trị (1840 – 1847) 4. Tự Đức (1847 – 1883) 5. Dục Đức 6. Hiệp Hoà 7. Kiến Phước 8. Hàm Nghi 9. Đồng Khánh 10. Thành Thái 11. Duy Tân 12. Khải Định 13. Bảo Đại 2. Lưu trữ triều Nguyễn a. Tổ chức luư trữ Chỉ chú ý lưu trữ ở Văn phòng Nhà vua - Năm 1820 Văn thư phòng có nhiệm vụ lưu trữ Châu bản. - Năm 1829 Văn thư phòng được đổi tên thành Nội các. Trong cơ cấu tổ chức của Nội các có Tào Biểu bạ làm nhiệm vụ chuyên trách lưu trữ tài liệu. Tào Đồ thư lưu trữ tài liệu ngoại giao Tổ chức lưu trữ triều Nguyễn (tiếp) Năm 1844 Tào Biểu bạ được đổi tên thành Sở Bản chương và được cơ cấu: 3 chương: Lại Hộ chương; Lễ Binh chương Hình công chương + Đối với cấp Bộ và các địa phương: chưa có tổ chức lưu trữ cụ thể những đã quy định trách nhiệm tổ chức lưu trữ văn bản hình thành trong hoạt động của cơ quan cho người đứng đầu c. Các hoạt động nghiệp vụ về lưu trữ dưới triều Nguyễn Quy định về sưu tầm, nộp lưu tài liệu - Sưu tầm những tài liệu của các triều đại trước đó phục vụ cho mục đích biên soạn lịch sử Quy định cụ thể về nộp lưu các loại tài liệu hình thành trong hoạt động của cơ quan + Văn bản hành chính + Tài liệu về xây dựng các công trình + Tài liệu về chi tiêu tài chính + Tài liệu về quản lý ruộng đất + Tài liệu quản lý quan lại + Các văn bản ngoại giao Quy định phân loại tài liệu + Tài liệu phải được chia theo từng vấn đề theo từng năm Mục đích của phân loại tài liệu + Tạo điều kiện thuận lợi tra tìm, chuyển giao VB khi có sự thay đổi về nhân sự; + Phục vụ hệ thống tài liệu để biên soạn quốc sử Bảo quản tài liệu + Xây dựng các kho lưu trữ cố định Kho lưu trữ tại Quốc sử quán (1821) Tàng Thư lâu (1825) Kho lưu trữ Nội các (1829) Kho lưu trữ thư viện Tụ Khuê (1852) + Trang bị hòm tủ để bảo quản tài liệu + Tổ chức thanh kiểm tra công tác bảo quản tài liệu