THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC - Phần 2

Văn hóa khắc họa bản sắc và phương thức tồn tại của một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có một đặc thù riêng. Như vậy, văn hóa mang bản sắc dân tộc. Và yếu tố dân tộc là yếu tố quyết định nhất của một nền văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc là cái "hồn", là sức sống nội sinh, là cái thẻ căn cước của mỗi dân tộc, để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, từ đó nó có thể biểu lộ một cách trọn vẹn nhất sự hiện diện của mình trong. | THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì? 2. Vị trí, vai trò của bản sắc văn hoá dân tộc 3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Mục tiêu Qua buổi sinh hoạt ngoại khóa: - Thanh niên hiểu thế nào là bản sắc văn hóa dân tộc? - Tại sao phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? - Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng như thế nào? - Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? cụ thể ra sao? - Giúp thanh niên ý thức được việc mình sống và lựa chọn đúng đắn những chuẩn mực đạo đức, hành vi, phẩm chất hợp với văn hóa dân tộc. Phương pháp Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương để triển khai nội dung buổi sinh hoạt. Học sinh được nghe trình bày và thảo luận về bản sắc văn hóa dân tộc. Phương tiện Sử dụng tranh, ảnh, máy trình chiếu, máy tính để minh họa sinh động, cuốn hút, dễ hiểu. 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì? Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật, hiện . | THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì? 2. Vị trí, vai trò của bản sắc văn hoá dân tộc 3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Mục tiêu Qua buổi sinh hoạt ngoại khóa: - Thanh niên hiểu thế nào là bản sắc văn hóa dân tộc? - Tại sao phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? - Việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng như thế nào? - Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc? cụ thể ra sao? - Giúp thanh niên ý thức được việc mình sống và lựa chọn đúng đắn những chuẩn mực đạo đức, hành vi, phẩm chất hợp với văn hóa dân tộc. Phương pháp Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương để triển khai nội dung buổi sinh hoạt. Học sinh được nghe trình bày và thảo luận về bản sắc văn hóa dân tộc. Phương tiện Sử dụng tranh, ảnh, máy trình chiếu, máy tính để minh họa sinh động, cuốn hút, dễ hiểu. 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì? Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật, hiện tượng. Sắc là thể hiện ra ngoài của sự vật, hiện tượng đó. → Bản sắc dân tộc của văn hóa tức là nói những giá trị gốc, căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc. Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa Một số hình ảnh minh họa 2. Vị trí, vai trò của văn hoá: Trước đây, dựng nước và giữ nước: lòng yêu nước; tinh thần dân tộc Văn hóa cũng là một sức mạnh to lớn. Ngày nay, giao lưu và hội nhập: bản sắc văn hóa dân tộc là khí phách, tâm hồn, bản lĩnh dân tộc, là cơ sở để dân tộc ta hòa nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh mất mình. 3. Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc: Thực trạng nhận thức và hành động của thanh niên. Tư tưởng: có lối sống quá phóng túng, tự do ví dụ: ăn chơi nhiều hơn học hành, sống thử trước hôn nhân, xem nhẹ tình yêu đôi lứa, dễ dàng ly hôn Lễ nghĩa: ăn nói trống không, không còn lễ phép như trước kia nữa, xem

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.