Tiêu hoá hoá học ở ruột non Tiêu hoá ở ruột non chủ yếu là tiêu hoá hoá học, với sự tham gia của dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột. a) Dịch tuỵ - Tuyến tuỵ là một tuyến pha. Dịch tuỵ là dịch do phần ngoại tiết của tuyến tuỵ tiết ra. Dịch tuỵ từ ống tuỵ được đổ vào đoạn đầu tá tràng, cùng nơi với dịch mật. Dịch tụy có pH = ~ , chứa hầu hết các enzim tiêu hoá. | Hệ tiêu hóa ở người ruột non-2 3. Tiêu hoá hoá học ở ruột non Tiêu hoá ở ruột non chủ yếu là tiêu hoá hoá học với sự tham gia của dịch tuỵ dịch mật và dịch ruột. a Dịch tuỵ - Tuyến tuỵ là một tuyến pha. Dịch tuỵ là dịch do phần ngoại tiết của tuyến tuỵ tiết ra. Dịch tuỵ từ ống tuỵ được đo vào đoạn đầu tá tràng cùng nơi với dịch mật. Dịch tụy có pH chứa hầu hết các enzim tiêu hoá. Đặc biệt dịch tuỵ có vai trò trung hoà độ axit của khối thức ăn từ dạ dày đẩy xuống. - Sau đây là thành phần của dịch tuỵ và tác dụng của chúng T rypsin được tiết ra dưới dạng không hoạt động là trypsinogen. Sau khi được enzimenterokinaza trong dịch ruột hoạt hoá và đặc biệt là trypsin được hoạt hoá từ trước trở thành trypsin hoạt động. Trypsin hoạt động tối ưu tại pH 8 nó cắt các kiên kết peptit của axit amin có tính kiềm. Chymotrypsin cũng được tiết ra dưới dạng không hoạt động là chymotrypsinogen sau đó được hoạt hoá bởi trypsin hoạt động tối ưu trong pH 8. Chymotrypsin cắt liên kết peptit của các axit amin có nhân thơm. Cacboxylpolypeptidaza tiết dưới dạng không hoạt động procacboxypolypeptidaza. Được hoạt hoá bởi trypsin hoạt động tối ưu trong pH 8 nó cắt dần các axit amin ở đầu chuỗi polypeptit giải phóng các axit amin tự do. Lipaza hoạt động tối ưu trong pH cắt đứt các liên kết .