Để có được nội dung đơn giản, cần chú ý hai vấn đề sau: Thứ nhất không nên đưa ra quá nhiều lời đối thoại. Ví như, một lúc thì “ chúng ta đã nói ”, khi thì “ tôi nói ”, lúc lại “ anh ấy lại nói .” “ lúc đó thì tôi nói ”. Từ “ nói ” dược nhắc đi nhắc lại, ngôn ngữ lộn xộn, khiến người khác cảm thấy chán ngán. Thứ hai đó là không nên đề cập quá nhiều đến những chi tiết nhỏ. Nhất thiết phải đặt mình vào toàn hoàn cảnh, không nên chỉ vì. | Kỹ xảo trong đàm phán Kỳ 2 Để có được nội dung đơn giản cần chú ý hai vấn đề sau Thứ nhất không nên đưa ra quá nhiều lời đối thoại. Ví như một lúc thì chúng ta đã nói. khi thì tôi nói. lúc lại anh ấy lại noi. lúc đó thì tôi nói. . Từ nói dược nhắc đi nhắc lại ngôn ngữ lộn xộn khiến người khác cảm thấy chán ngán. Thứ hai đó là không nên đề cập quá nhiều đến những chi tiết nhỏ. Nhất thiết phải đặt mình vào toàn hoàn cảnh không nên chỉ vì những vấn đề nhỏ mà để vướng mắc. Nếu không sẽ bị vướng thân vì những chuyện nhỏ nhặt mà khó thực hiện được những bước quan trọng. Tận dụng hết sức thực hiện một cuộc hội nghị để giải quyết một hay nhiều vấn đề. Ngoài ra sau khi tường thuật một nội dung dài khi hết thúc nên rõ ràng rành mạch tổng kết nội dung một lần. Việc này sẽ để lại ấn tượng tốt với đối tác đàm phán. Ví dụ Khi bạn được giới thiệu sản phẩm nhưng công ty bạn không cần tới sản phẩm đó bạn có thể nói như thế này Cảm ơn quí công ty đã giới thiệu tuy nhiên hiện tại công ty chúng tối chưa cần sản phẩm này . Hay ví dụ như khi hai bên đàm phán chưa đạt được thoả thuận chung thì có thể nói Một số yêu cầu của quí công ty chúng tôi sẽ nghiên cứu kĩ lưỡng và sẽ tiến hành đàm phán nếu như có cơ hội thích hợp. vấn đề bạn giải quyết thật thông thoáng dễ hiểu khâm phục khâm phục hi vọng rằng lần sau chúng ta sẽ có một cuộc đàm phán thành công. Về phương diện từ ngữ trần thuật nên chú ý tới ngữ điệu tốc độ nói và âm lượng. Còn cần chú ý tới phương diện mượn từ thông thường cùng một câu ngữ điệu biểu đạt hàm ý khác nhau là không giống nhau điều này cũng biểu đạt tình cảm và suy nghĩ của người nói Vì thế người đàm phán nên thông qua việc biến đổi ngữ điệu khác nhau để biểu đạt sự tự tin quyết tâm bất mãn nghi ngờ cũng như sự ghen ghét. Đồng thời cũng có cùng sự thay đổi tình cảm trong ngữ điệu của đối phương. Trong khi nói không nên nói quá nhanh điều này sẽ làm cho đối phương khó nghe. Tốc độ nói cũng không nên quá chậm quá chậm sẽ gây ra cảm giác ngượng ngùng không nhanh nhẹn và .