Sinh lý hô hấp trao đổi và vận chuyển khí

Chức năng trao đổi và vận chuyển khí Sau khi phế nang đã được thông khí, bước tiếp theo của quá trình hô hấp là sự khuyếch tán O2 từ phế nang vào mao mạch phổi và CO2 theo chiều ngược lại. Sau khi trao đổi, máu tĩnh mạch trở thành máu động mạch có phân áp O2 cao, CO2 thấp so với tổ chức, đó là động lực cho sự trao đổi khí ở tổ chức. | Sinh lý hô hấp trao đổi và vận chuyển khí II. Chức năng trao đổi và vận chuyển khí Sau khi phế nang đã được thông khí bước tiếp theo của quá trình hô hấp là sự khuyếch tán O2 từ phế nang vào mao mạch phối và CO2 theo chiều ngược lại. Sau khi trao đổi máu tĩnh mạch trở thành máu động mạch có phân áp O2 cao CO2 thấp so với tổ chức đó là động lực cho sự trao đổi khí ở tổ chức. 1. Nguyên tắc vật lý của khuyếch tán khí qua màng hô hấp . Cơ sở vật lý của khuếch tán khí Các khí hô hấp là những phân tử đơn giản di chuyển tự do do đó sự khuếch tán chính là sự vận động của các phân tử khí hoà tan trong dịch và tổ chức của cơ thể. Sự khuyếch tán được thực hiện đòi hỏi năng lượng nguồn năng lượng để vận động khuếch tán chính là sự vận động học. Các phân tử đều luôn ở trạng thái vận động trừ khi ở nhiệt độ Oo tuyệt đối. Các phân tử tự do vận động với tốc độ nhanh theo đường thẳng rồi va vào phân tử khác và tiếp tục như thế mãi. Các chất khí hô hấp khuếch tán theo bậc thang nồng độ tức đi từ nơi nồmg độ cao đến nơi nồng độ thấp. . Định luật khuếch tán Sự khuếch tán qua tổ chức theo định luật Fick. Định luật này xác định rằng vận tốc di chuyến của một chất khí qua tổ chức tỉ lệ thuận với bề mặt tổ chức với sự chênh lệch nồng độ khí và tỉ lệ nghịch với bề dày tổ chức. Nồng độ khí .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.