Chùm ngây - cây đa

Chùm ngây (Moringa oleifera Lamk., tên cũ: Moringa pterygosperma Gaertn.), thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae). Cây Chùm ngây có ở Việt Nam ta từ lâu đời (mọc hoang nhiều nhất ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận) nhưng trong vài chục năm trở lại đây người ta nghiên cứu thấy nó có nhiều tác dụng đặc biệt nên tưởng là cây mới du nhập. Sách Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ) quyển I, trang 607 mô tả: “Cây Chùm ngây cao 5 - 10 m. Lá ba lần kép, lá phụ tròn hay xoan màu xanh lục mốc mốc, không lông; lá bẹ bao lấy chồi. Hoa. | Chùm ngây - cây đa dụng Chùm ngây Moringa oleífera Lamk. tên cũ Moringa pterygosperma Gaertn. thuộc họ Chùm ngây Moringaceae . Cây Chùm ngây có ở Việt Nam ta từ lâu đời mọc hoang nhiều nhất ở vùng Ninh Thuận Bình Thuận nhưng trong vài chục năm trở lại đây người ta nghiên cứu thấy nó có nhiều tác dụng đặc biệt nên tưởng là cây mới du nhập. Sách Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ quyển I trang 607 mô tả Cây Chùm ngây cao 5 - 10 m. Lá ba lần kép lá phụ tròn hay xoan màu xanh lục mốc mốc không lông lá bẹ bao lấy chồi. Hoa trắng to trông hơi giống hao Đậu 5 cánh hoa dảnh lên 5 tiểu nhị thụ xen với 5 tiểu nhị lép noãn sào 1 buồng đính phôi trắc mô ba. Trái nang dài đến 55 cm to 3 cm nở ra thành 3 mảnh cho nhiều hột tròn dẹp to 0 5 cm có cánh mỏng bao quanh. Mùa hoa tháng 1. Trồng được ở cao độ dưới 500 m lá ăn được như rau trái nạc nương dùng làm bột cà ri dầu từ hột ăn được có tính làm giảm sự thụ thai. Cây gặp ở Nha Trang Phan Thiết Phú Quốc. Cây Chùm ngây Moringa oleífera mọc hoang tại NinhThuận ẢNH PHAN ĐỨC BÌNH Từ lâu nhân dân ta đã biết sử dụng cây Chùm ngây để làm rau đầu thập niên 1950 Vialard Goudou đã phân tích lá Chùm ngây mà nhân dân bán ở các chợ để làm rau ăn cho thấy lá Chùm ngây rất giàu dinh dưỡng nhất là chất đạm chất sắt và sinh tố C. Lá Chùm ngây tươi chứa 6 35 g chất đạm 1 7 g chất béo 8 g bột đường 1 9 g chất xơ 3 75 g chất khoáng 50 mg phosphor 25 mg natri 216 mg kali 122 mg calci 123 mg magnesium 0 1 mg đồng 16 4 mg sắt UI sinh tố A 0 3 mg B2 2 3 mg PP và 110 mg sinh tố C. Sách nghiên cứu y học cổ truyền Đông Dương Les Plantes Médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam của Alfred Petelot Saigon 1953 cho thấy tất Trái Chùm ngây cả bộ phận của cây đều chứa một chất glycosid có vị cay cay giống như hột Cải cay mù tạc . Rễ cây được dùng ở châu Âu làm gia vị kích thích tiêu hóa thế Cải gia vị Raifort hay Horse Radish - Cải ngựa . Hoa lá và cành non trái non đều luộc ăn được lại có kích thích tiêu hóa và có tính kháng sinh nhờ chất lacton .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
119    286    1    29-04-2024
14    100    4    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.