Nghiên cứu sử dụng hợp lý tổ hợp máy chính và chân vịt kèm theo cho tàu cá cỡ nhỏ, chương 7

Chân vịt định bước được sử dụng rộng rãi trên các tàu cá cỡ nhỏ vì tính ưu việt của nó và phương thức truyền động trên các tàu cá hiện nay thường là gián tiếp (lai chân vịt hoặc thông qua các hộp số, ly hợp) với mục đích nhận được tốc độ quay sau bộ truyền phù hợp với tốc độ quay yêu cầu của chân vịt. Vì tổn thất trên hệ trục và bộ truyền không lớn, nên công suất do động cơ phát ra gần bằng công suất yêu cầu của trục chân vịt . Trong. | Chương 7 I Ấ 1 1 A A. r Sự phôi hợp làm việc giữa máy -vỏ - chân vịt định bước Chân vịt định bước được sử dụng rộng rãi trên các tàu cá cỡ nhỏ vì tính ưu việt của nó và phương thức truyền động trên các tàu cá hiện nay thường là gián tiếp lai chân vịt hoặc thông qua các hộp số ly hợp với mục đích nhận được tốc độ quay sau bộ truyền phù hợp với tốc độ quay yêu cầu của chân vịt. Vì tổn thất trên hệ trục và bộ truyền không lớn nên công suất do động cơ phát ra gần bằng công suất yêu cầu của trục chân vịt . Trong quá trình khai thác do các điều kiện chạy tàu thay đổi nên các thông số làm việc của động cơ cũng thay đổi theo. Trong những trường hợp như vậy việc xác định các thông số làm việc hợp lý của động cơ là rất quan trọng nó sẽ đảm bảo an toàn tin cậy cho hệ động lực và con tàu . Chúng ta thường sử dụng công suất phát ra của động cơ nhỏ hơn công suất định mức và một phần công suất dùng để dự trữ khắc phục khi phụ tải tăng đột ngột nhằm tránh quá tải cho động cơ . Do đó điểm phối hợp làm việc giữa máy và chân vịt thường là điểm K. Điểm K được gọi là điểm khai thác hợp lý. Giá trị công suất phát ra tại điểm K thường nằm trong khoảng sau Nk 0 85-0 95 . Nn Và hệ số e 0 85-0 95 được gọi là hệ số giảm công suất. Còn mômen và tốc độ quay tại K xác định theo công thức NK nK3 ẽ Mk M. Như vậy trong một điều kiện khai thác của tàu C Const ta có thể thay đổi điểm phối hợp làm việc của động cơ và chân vịt bằng cách thay đổi tay ga để có được tốc độ tàu phù hợp với điều kiện khai thác . Tuy nhiên trong thực tế khai thác không phải lúc nào chúng ta cũng có thể sử dụng công suất tại điểm K. Chẳng hạn Khi động cơ đã cũ khi một vài xylanh bị hỏng hóc khi điều động tàu ra vào cảng vỏ tàu và chân vịt sau một thời gian làm việc dưới tác dụng của môi trường ngoài ăn mòn bám bẩn cũng như các lực uốn xoắn lên vỏ tàu làm chúng thay đổi tình trạng kỹ thuật . Các nguyên nhân làm thay đổi tình trạng kỹ thuật chân vịt gồm có Vỏ tàu bị chân vịt hà bám Cánh chân vịt bị biến dạng Cánh chân vịt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.