Báo cáo "Các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá"

Tất cả các loài cá đều sống trong môi trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nước (ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật) tác động lên hoạt động sống của cá | GVHD: ThS. Nguyễn Phúc Thưởng Nhóm: Văn Đỗ Tuấn Anh Nguyễn Thái Hòa Lê Thanh Phụng Lê Trúc Ly Hồ Thị Như Khánh Lê Nguyễn Xuân Thảo CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG LÊN HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ MỤC LỤC I. Giới thiệu II. Nội dung A. Yếu tố vật lý B. Yếu tố hóa học C. Yếu tố sinh học III. Kết luận I. Giới thiệu: 1. Đặt vấn đề: Tất cả các loài cá đều sống trong môi trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật . I. Giới thiệu: 2. Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nước (ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật) tác động lên hoạt động sống của cá. II. Nội dung: A. Yếu tố vật lý: 1. Ánh sáng: Cần thiết cho quá trình quang hợp của thủy sinh thực vật Ảnh hưởng đến tập tính hướng quang của các loại ấu trùng cá. Ảnh hưởng đến tập tính sinh sản theo mùa - quang kỳ. II. Nội dung: A. Yếu tố vật lý: 2. Nhiệt độ: Khi nhiệt độ môi trường thay đổi thì nhiệt độ cơ thể cá cũng sẽ thay đổi. Mỗi loài cá khác nhau có khoảng nhiệt độ sinh lý thích ứng khác nhau. Vd: Nhiệt độ thích hợp cho cá rô phi phát triển là: 22-300C, ở cá chép là 20 – 300 C, cá mè vinh 25 – 300C II. Nội dung: 2. Nhiệt độ: Trong giới hạn thích hợp cho sinh trưởng của cá, các quá trình biến đổi sinh hóa học trong cơ thể của chúng có liên quan đến nhiệt độ và tuân theo định luật Van Hoff Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể cá II. Nội dung: 2. Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cá. VD: Các loại cá vùng nhiệt đới, thì kháng thể của cơ thể cá sẽ phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ , khi nhiệt độ tăng hay giảm ở mốc nhiệt độ này. thì số lượng kháng thể trong cơ thể cá sẽ giảm theo II. Nội dung: 2. Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến sự sinh sản và phát triển phôi cá và ký sinh trùng gây bệnh. Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài phiêu sinh động thực vật. Nhiệt độ cao, oxygen hoà tan thấp. Nhiệt | GVHD: ThS. Nguyễn Phúc Thưởng Nhóm: Văn Đỗ Tuấn Anh Nguyễn Thái Hòa Lê Thanh Phụng Lê Trúc Ly Hồ Thị Như Khánh Lê Nguyễn Xuân Thảo CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG LÊN HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ MỤC LỤC I. Giới thiệu II. Nội dung A. Yếu tố vật lý B. Yếu tố hóa học C. Yếu tố sinh học III. Kết luận I. Giới thiệu: 1. Đặt vấn đề: Tất cả các loài cá đều sống trong môi trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật . I. Giới thiệu: 2. Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nước (ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật) tác động lên hoạt động sống của cá. II. Nội dung: A. Yếu tố vật lý: 1. Ánh sáng: Cần thiết cho quá trình quang hợp của thủy sinh thực vật Ảnh hưởng đến tập tính hướng quang của các loại ấu trùng cá. Ảnh hưởng đến tập tính sinh sản theo mùa - quang kỳ. II. Nội dung: A. Yếu tố vật lý:

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
37    68    1    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.