Tăng nhãn áp cấp Tăng nhãn áp cấp (còn gọi là cườm nước, thiên đầu thống, cườm xanh, glaucoma là một bệnh phổ biến ở Việt Nam, có tỷ lệ gây mù loà cao. Đây là một bệnh khẩn cấp trong nhãn khoa, diễn tiến bệnh nhanh chóng, cần phải điều trị kịp thời và đúng cách. Nếu không, các thần kinh mắt bị hủy hoại, thị lực giảm không tái tạo được. Mắt có thể mờ sau 24 giờ và mù hoàn toàn từ 1 đến 7 ngày. Bệnh thường gặp nhiều ở phụ nữ trên 50 tuổi. | Cẩm nang an toàn sức khỏe Phần 2 Tăng nhãn áp cấp Tăng nhãn áp cấp còn gọi là cườm nước thiên đầu thống cườm xanh glaucoma là một bệnh phổ biến ở Việt Nam có tỷ lệ gây mù loà cao. Đây là một bệnh khấn cấp trong nhãn khoa diễn tiến bệnh nhanh chóng cần phải điều trị kịp thời và đúng cách. Nếu không các thần kinh mắt bị hủy hoại thị lực giảm không tái tạo được. Mắt có thể mờ sau 24 giờ và mù hoàn toàn từ 1 đến 7 ngày. Bệnh thường gặp nhiều ở phụ nữ trên 50 tuổi 3 4 thuộc người hay lo lắng suy nghĩ. Bệnh thường khởi phát sau một đêm mất ngủ hay lo buồn. Biểu hiện đầu tiên là mắt nhức dữ dội lan dần lên đỉnh đầu nhức đầu bên mắt bị đau buồn nôn mắt nhìn rất mờ đôi khi thấy các vòng màu. Mắt đỏ con người nở lớn ấn vào mắt thấy cứng đôi khi thấy con ngươi mắt màu xanh. Khi thấy những dấu hiệu trên nên đưa bệnh nhân đến chuyên khoa mắt điều trị. Không nên tự uống thuốc đau nhức thuốc chóng nôn hoặc lười đi khám vì sẽ rất có hại cho thị lực sau này. Người trên 50 tuổi nên kiểm tra mắt hàng năm để phát hiện yếu tố nghi gây tăng nhãn áp ở một thể khác âm thần nhưng nguy hiểm hơn làm người bệnh mù dần mà không đau nhức. Bệnh tăng nhãn áp có yếu tố di truyền gia đình có người bị bệnh này phải cấn thận hơn. Ớ người từng bị lên cơn đau nhức một lần đã điều trị khỏi cần theo dõi thường xuyên để phát hiện sự tiến triển và biến chứng sau mổ. Bệnh này không lây nhưng nếu đã bị ở một mắt mắt bên kia cũng có thể bị lên cơn tăng áp bất cứ lúc nào. BS Tô Quang Định Điều trị mắt cận thị Nếu thị lực kém đi người bệnh cần đến bác sĩ chuyên khoa mắt khám để xác định có bị các tật khúc xạ như cận thị loạn thị viễn thị không. Nếu có thì cần đeo kính điều chỉnh thị lực. Ngoài ra thị lực yếu còn có thể do nhiều nguyên nhân khác và phải được điều trị bằng thuốc. Thuốc Difrarel E và Vitamin E giúp tăng cường dinh dưỡng và tuần hoàn máu ở võng mạc nên thường được bác sĩ cho dùng khi mắt cận thị và một số bệnh khác. Để bảo vệ tốt thị lực chúng ta cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng nhất là các .