Mời các bạn tham khảo tài liệu "Chương 1: Vật chất và ý thức" để cùng nắm bắt các kiến thức về: Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới; vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất; nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức; vai trò tác dụng của ý thức, ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. | - " Dùng để chỉ thực tại khách quan", " tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác": Vật chất có vô vàn các thuộc tính khác nhau, vật chất là vô cùng, vô tận. Chung nhất của mọi dạng khác nhau của vật chất là thuộc tính " Thực tại khách quan" tức là sự tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người chính là tiêu chuẩn để phân biệt những gì là vật chất ( trong tư nhiên & đời sống xã hội), những gì không phải là vật chất. Tồn tại khách quan tức là khẳng định thế giới vật chất có thực, tồn tại tự thân, ko phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng nào." Được đem . cảm giác"; V/c là nguồn gốc, nguyên nhân của cảm giác, có trước cảm giác( ý thức), quyết định nội dung của cảm giác c/v là tính thứ nhất. "được cảm. phản ánh": V/c tồn tại, khách KQ nhưng ko phải vô hình, trườu tượng. tồn tại cụ thể khi tác động đến giác quan con người thì tạo nên cảm giác ở con người & ngược lại con người củng nhận thức về nó. Vậy, đối với thế giới v/c có thể chưa nhận thức được chứ không thể không nhận thức được thế giới.