Bài giảng Nghị định số 85/2009/NĐ-CP

Nghị định hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng. Nguyên tắc: KHĐT phải được người có thẩm quyền phê duyệt sau khi có quyết định đầu tư hoặc phê duyệt đồng thời với phê duyệt dự án để làm cơ sở pháp lý cho chủ đâu ftư tổ chức lựa chọn nhà thầu. Phải lập KHĐT cho toàn bộ dự án; trường hợp chưa đủ điều kiện và cần thiết thì có thể lập cho một hoặc một sô gói thầu để thực hiện trước | NGHỊ ĐỊNH SỐ 85/2009/NĐ-CP HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT ĐẤU THẦU VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG THEO LUẬT XÂY DỰNG KẾT CẤU CỦA NGHỊ ĐỊNH 13 Chương 77 Điều Chương I Những quy định chung Chương II Kế hoạch đấu thầu Chương III Sơ tuyển nhà thầu Chương IV Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế đối với gói thầu dịch vụ tư vấn Chương V Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp Chương VI Chỉ định thầu Chương VII Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác Chương VIII Quy định về hợp đồng Chương IX Phân cấp trách nhiệm thẩm định, phê duyệt trong đấu thầu Chương X Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu Chương XI Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu Chương XII Các vấn đề khác Chương XIII Điều khoản thi hành KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU (Điều 6 Luật ĐT và Chương II NĐ 85/CP) A. NGUYÊN TẮC KHĐT phải được người có thẩm quyền phê duyệt sau khi có quyết định đầu tư hoặc phê duyệt đồng thời với phê duyệt dự án để làm cơ sở pháp lý cho chủ đâu ftư tổ chức lựa chọn nhà thầu. Phải lập KHĐT | NGHỊ ĐỊNH SỐ 85/2009/NĐ-CP HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT ĐẤU THẦU VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG THEO LUẬT XÂY DỰNG KẾT CẤU CỦA NGHỊ ĐỊNH 13 Chương 77 Điều Chương I Những quy định chung Chương II Kế hoạch đấu thầu Chương III Sơ tuyển nhà thầu Chương IV Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế đối với gói thầu dịch vụ tư vấn Chương V Đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp Chương VI Chỉ định thầu Chương VII Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác Chương VIII Quy định về hợp đồng Chương IX Phân cấp trách nhiệm thẩm định, phê duyệt trong đấu thầu Chương X Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu Chương XI Xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu Chương XII Các vấn đề khác Chương XIII Điều khoản thi hành KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU (Điều 6 Luật ĐT và Chương II NĐ 85/CP) A. NGUYÊN TẮC KHĐT phải được người có thẩm quyền phê duyệt sau khi có quyết định đầu tư hoặc phê duyệt đồng thời với phê duyệt dự án để làm cơ sở pháp lý cho chủ đâu ftư tổ chức lựa chọn nhà thầu. Phải lập KHĐT cho toàn bộ dự án; trường hợp chưa đủ điều kiện và cần thiết thì có thể lập cho một hoặc một sô gói thầu để thực hiện trước. KHĐT phải nêu rõ số lượng gói thầu và 7 nội dung của từng gói thầu. Phân chia gói thầu phải căn cứ vào tính chất kỹ thuật công việc, trình tự thực hiện, bảo đảm quy mô gói thầu hợp lý và tính đồng bộ của DA. Một gói thầu có 1 HSMT và tổ chức đấu thầu 1 lần. Một gói thầu có 1 hợp đồng. Trường hợp gói thầu có nhiều phần riêng biệt thì thực hiện theo 1 hoặc nhiều hợp đồng. III. Nội dung KHĐT 1) Tên gói thầu Gói thầu có thể bao gồm các nội dung công việc: Lập BCNCTKH (BCĐT), BCNCKT (DAĐT) và TKKT. Gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt, trong KHĐT cần nêu tên của từng phần 2) Gi¸ gãi thÇu: xác định trên cơ sở TM§T, DT, TDT; Xác định giá gói thầu tư vấn lập P F/S, F/S (theo thống kê kinh nghiệm; ước tính TMĐT theo định mức suất ĐT; sơ bộ TMĐT) 3) Nguån vèn: nêu rõ nguồn / phương thức thu xếp; cơ cấu vốn ODA (trong nước/ngoài nước) 4) H×nh thøc lùa chän nhµ thÇu: cụ thể .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    20    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.