Y học hiện đại: Nghiên cứu dược tính của nhân sâm (Kỳ 2)

Kết quả nghiên cứu dược lý Sau đây là kết quả nghiên cứu dược lý của nhân sâm theo “Những cây thuốc và vị thuốc quý”. Tác dụng trên hệ thần kinh: từ xưa tại Trung Quốc, người ta đã biết làm thí nghiệm để kiểm chứng tác dụng làm giảm mệt của nhân sâm, Lý Thời Trân trong sách “Bản thảo cương mục” (thế kỷ 16) có ghi: cho hai người cùng chạy, một người ngậm nhân sâm, một người không, sau khi chạy độ 3 - 5 dặm, người không ngậm nhân sâm thở mạnh, còn người ngậm. | Y học hiện đại Nghiên cứu dược tính của nhân sâm Kỳ 2 Kết quả nghiên cứu dược lý Sau đây là kết quả nghiên cứu dược lý của nhân sâm theo Những cây thuốc và vị thuốc quý . Tác dụng trên hệ thần kinh từ xưa tại Trung Quốc người ta đã biết làm thí nghiệm để kiểm chứng tác dụng làm giảm mệt của nhân sâm Lý Thời Trân trong sách Bản thảo cương mục thế kỷ 16 có ghi cho hai người cùng chạy một người ngậm nhân sâm một người không sau khi chạy độ 3 - 5 dặm người không ngậm nhân sâm thở mạnh còn người ngậm nhân sâm thở bình thường. Trong các năm 1949 - 1951 tại Nga GS. Abramova làm thí nghiệm theo phương pháp cho chuột nhắt lội nước và nhận thấy nhân sâm có tác dụng làm đỡ mệt. Năm 1947 GS. Lazarev đã nghiên cứu và kết luận nhân sâm có tác dụng làm hưng phấn thần kinh trung ương dùng với liều điều trị có thể làm đỡ mệt. Năm 1955 Drake theo phương pháp của GS. Zacuxov đã chứng minh với liều điều trị của nhân sâm có khả năng rút ngắn thời kỳ phản xạ tiềm phục của thần kinh và làm nhanh chuyển động của thần kinh nhưng liều cao quá có thể gây hiện tượng quá trấn tĩnh. Tác dụng trên huyết áp và tim các nhà nghiên cứu Nga đã nghiên cứu nước sắc và cồn nhân sâm và kết luận tác dụng của dung dịch nước và dung dịch rượu của nhân sâm như sau dùng dung dịch 5 10 và 20 nhân sâm tiêm vào tĩnh mạch thỏ và mèo thấy tác dụng hạ huyết áp nồng độ càng cao tác dụng ức chế trên tim càng mạnh nhưng nếu nồng độ thấp thì co bóp tim mạch và số lần co bóp càng tăng. Do đó họ đã kết luận nhân sâm có hai hướng tác dụng trên thần kinh thực vật liều nhỏ tác dụng như thần kinh giao cảm liều lớn có tác dụng như thần kinh phế vị. Tác dụng trên hệ hô hấp năm 1947 GS. Burkrat và GS. Xakxopov đã cho biết dùng 0 3 - 0 5 ml dung dịch nhân sâm 20 tiêm vào tĩnh mạch mèo kết quả cho thấy nhân sâm làm hưng phấn hô hấp. Một số nhà nghiên cứu Nhật Bản và Trung Quốc trước đó đã thử nghiệm tiêm vào tĩnh mạch thỏ chất ginsenin liều nhỏ làm tăng hô hấp liều cao có tác dụng ngược lại nếu tiêm acid panax hay chất panaxen .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.