Khí công: cách tập luyện (Kỳ 2)

Có nhiều lối luyện khí: - Hai kỳ: nạp (hít vào), xả (thở ra). - Ba kỳ: nạp, vận (nín thở lúc khí đầy phổi, đẩy khí đi toàn châu thân), xả. - Bốn kỳ: nạp, vận, xả, bế (ngưng thở lúc đã thở hết khí trời ra). Các lối thở này, với sự điều chỉnh hơi thở ra vô, êm nhẹ, từ từ, dài lâu, giúp người tập có khả năng điều chỉnh được nhịp tim, chịu đựng được các tình trạng thiếu oxy hoặc tăng nồng độ carbonic trong máu, từ đó bắt buộc hệ thần kinh điều chỉnh cho. | Khí công cách tập luyện Kỳ 2 khí Có nhiều lối luyện - Hai kỳ nạp hít vào xả thở ra . - Ba kỳ nạp vận nín thở lúc khí đầy phổi đẩy khí đi toàn châu thân xả. - Bốn kỳ nạp vận xả bế ngưng thở lúc đã thở hết khí trời ra . Các lối thở này với sự điều chỉnh hơi thở ra vô êm nhẹ từ từ dài lâu giúp người tập có khả năng điều chỉnh được nhịp tim chịu đựng được các tình trạng thiếu oxy hoặc tăng nồng độ carbonic trong máu từ đó bắt buộc hệ thần kinh điều chỉnh cho thích nghi tạo sức đề kháng để cơ thể có thể chống lại mọi thay đổi đột ngột của môi trường. Khi tập thở hơi thở ra vào dài ngắn tùy theo sức chịu đựng của mỗi người. Kiên nhẫn tập luyện hơi thở sẽ trở nên êm nhẹ lâu dài thong thả nhịp thở ra vào sẽ đều nhau nhịp tim được điều hòa hoạt động của bộ máy tâm sinh lý sẽ cân bằng ổn định. Sự cân bằng này được biểu lộ qua tác phong điềm tĩnh nhu hòa vô cầu. Khi đã có sự cân bằng này rồi nếu muốn ta có thể luyện qua hơi thở ba kỳ bốn kỳ. Thông thường đứng về mặt dưỡng sinh y khoa thì nên thở thuận 2 kỳ không có bế khí sẽ an toàn hơn. Chỉ trong hoạt động ta mới phải nín thở lấy sức còn bình thường lối thở hai kỳ là lối thở tự nhiên của mọi người. Ai cũng hít thở nhưng nếu không luyện khí sự hít thở sẽ không hoàn chỉnh. Sự hít thở gọi là hoàn chỉnh khi cả lúc động cũng như cả lúc tĩnh hơi thở ra vào lúc nào cũng nhẹ êm sâu dài thong thả. Luyện khí ở tư thế nhu tĩnh ta dễ chuyên chú vào khí để hoàn thiện dễ làm chủ hơi thở của chính mình. Nhờ tập nhu khí ở tư thế tĩnh ta sẽ dễ phát huy được công năng của các bào nhu khí cương khí đối với bản thân khi luyện tập. Đó là sự kết hợp giữa động và tĩnh trong luyện khí. Nếu chuyên luyện nhu khí sự trẻ trung tươi mát bền bỉ dẻo dai hồn nhiên vô tư hiền hòa từ tốn bao dung độ lượng sẽ đến với ta. Đây chính là cái đẹp bên ngoài của tinh thần nhân võ đạo. Vận động với nhịp độ nhanh cường độ mạnh cần tăng cường hô hấp nên đôi khi phải thở ra bằng miệng mới kịp. Tuy nhiên tốt nhất ta nên hít thở bằng mũi. Có những lý do sau đây - Mũi là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.