Chương 5.b: KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus Bloch, 1792)

KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus Bloch, 1792) Ts. Dương NHựt Long Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ I. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ ĐỒNG Cá Rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá sống trong môi trường nước ngọt ở vùng nhiệt đới. Cá hiện diện trong các thủy vực như ao đìa, đầm lầy, mương vườn và ruộng lúa ở Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam (Khoa và Hương, 1993; Rainboth, 1996; Long và ctv, 1998; Khánh, 1999). Khả năng. | KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ ĐÒNG Anabas testudineus Bloch 1792 Ts. Dương NHựt Long Bộ môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ I. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ RÔ ĐÒNG Cá Rô đồng Anabas testudineus Bloch 1792 là loài cá sống trong môi trường nước ngọt ở vùng nhiệt đới. Cá hiện diện trong các thủy vực như ao đìa đầm lầy mương vườn và ruộng lúa ở Thái Lan Campuchia Lào và Việt Nam Khoa và Hương 1993 Rainboth 1996 Long và ctv 1998 Khánh 1999 . Khả năng thích nghi với môi trường sống đối với cá rô đồng rất tốt đặc biệt cá có thể hô hấp bằng khí trời nhờ cơ quan hô hấp phụ nên có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện môi trường Hình 1. Hình dang bên ngòai cá Rô đồng bất lợi ở ngoài tự nhiên Khoa và Hương 1993 . Cá rô đồng dể nuôi có chất lượng thịt thơm ngon không có xương dăm và có giá trị thương phẩm cao. Hiện nay cá rô đồng là một trong những đối tượng thủy sản quan trọng đã và đang được nuôi phổ biến ở các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gần đây đang phát triển nhiều ở vùng Miền Đông Nam Bộ. Tuy nhiên do nguồn cá giống ngoài tự nhiên không đủ cung cấp cho các hệ thống nuôi vì vậy việc duy trì và phát triển nghề nuôi cá rô đồng thông qua hoạt động sinh sản nhân tạo chủ động tạo nguồn cá giống góp phần cải thiện thu nhập cho người nông dân ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và các vùng lân cận là điều thật cần thiết. Tuy nhiên liên hệ đến hoạt động nghiên cứu cá rô đồng hiện chỉ có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái sinh học và phân tích hiệu quả kinh tế của đối tượng này được thu thập tại Đồng Bằng Sông Cửu Long bởi các tác giả như Khoa Hương 1993 và Trung 1998 Khánh 1999 Triều 2002 và gần đây là Tính 2003 và Hạnh 2004. Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu thực tiển đồng thời so sánh hiệu quả của việc sử dụng những loại kích dục tố khác nhau trong hoạt động kích thích cá sinh sản cùng sự tăng trưởng của cá trong hệ thống nuôi làm cơ sở hoàn thiện quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương nuôi bán và thâm canh cá rô đồng làm tư liệu phổ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.