Quản lý tỷ giá hối đoái tại Việt Nam

Thị trường hối đoái Việt Nam mang đặc trưng là thiếu các công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá, các doanh nghiệp dễ chịu tổn thất khi tỷ giá biến động và vì vậy, việc điều hành chính sách tiền tệ theo những mục tiêu kinh tế lớn thường gặp nhiều trở ngại. Sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng làm thước đo đã phần nào tạo ra một số kết quả tích cực. | Quản lý tỷ giá hối đoái tại Việt Nam Thị trường hối đoái Việt Nam mang đặc trưng là thiếu các công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá các doanh nghiệp dễ chịu tổn thất khi tỷ giá biến động và vì vậy việc điều hành chính sách tiền tệ theo những mục tiêu kinh tế lớn thường gặp nhiều trở ngại. Sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng làm thước đo đã phần nào tạo ra một số kết quả tích cực. Tuy nhiên điều chỉnh như thế nào để tỷ giá theo sát được những cân đối lớn của Chính phủ và phản ánh xác thực hơn cung cầu thị trường hiện vẫn là một mục tiêu nan giải. Theo quan điểm cá nhân vấn đề này có thể xem xét dưới các góc độ sau 1. Quan điểm chung Thứ nhất Chính sách tỷ giá phải được phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Cụ thể - Hoàn chỉnh cơ chế quản lý giao dịch ngoại hối và cơ sở pháp lý cho việc điều hành thị trường ngoại tệ. - Phối hợp chặt chẽ đồng bộ với các chính sách và giải pháp bộ phận trong lĩnh vực tiền tệ như lãi suất cung ứng vốn nhằm tác động có hiệu quả vào nội tệ từ nhiều góc độ. - Đưa dần các công cụ quản lý tiền tệ trên thế giới vào áp dụng thực tiễn. Bên cạnh đó việc hiện đại hóa hệ thống các tổ chức tài chính cần xúc tiến với mục tiêu phát triển thị trường tài chính nói chung để nâng cao năng lực mở rộng phạm vi điều chỉnh vĩ mô của Nhà nước. - Phối hợp hiệu quả với các chính sách vĩ mô khác như ngoại thương cán cân ngân sách thuế tín dụng thu nhập người lao động. Thứ hai Điều hành tỷ giá xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế có nghĩa tại một thời điểm phải xác định rõ yếu tố nào cần ưu tiên và yếu tố nào có thể hy sinh để đạt lợi ích tổng thể tối đa. Ví dụ quyết định tăng giá nội tệ để giảm nhẹ sức ép trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp Chính phủ và chấp nhận sự suy giảm tạm thời đối với xuất khẩu nếu điều này ít tạo khó khăn hơn cho nền kinh tế. Thứ ba Xây dựng chính sách tỷ giá trên cơ sở hội nhập thị trường tiền tệ trong nước với quốc tế nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính hạn chế và tránh nguy cơ tụt hậu. Thứ tư Không ngừng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
33    152    2    21-05-2024
164    77    2    21-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.