Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, DN có nhiều lựa chọn khác nhau trong việc huy động (tạo) các nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), trong đó có phương pháp huy động (tạo) nguồn vốn thông qua việc bán và thuê lại chính tài sản của mình để phục vụ cho hoạt động SXKD. | Ảnh hưởng của kế toán giao dịch bán và thuê lại tài sản hoạt động đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế DN có nhiều lựa chọn khác nhau trong việc huy động tạo các nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh SXKD trong đó có phương pháp huy động tạo nguồn vốn thông qua việc bán và thuê lại chính tài sản của mình để phục vụ cho hoạt động SXKD. Cách huy động này có ưu điểm là vẫn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN vẫn diễn ra bình thường như trường hợp chưa bán tài sản và DN có thêm vốn để tài trợ cho hoạt động SXKD vì vậy khi nền kinh tế càng phát triển thì phương pháp huy động vốn này càng được nhiều DN lựa chọn. Với việc phát sinh nghiệp vụ kinh tế này đặt ra cho công tác kế toán là phải phản ánh ghi chép như thế nào để cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin. Đáp ứng yêu cầu đó Bộ Tài chính đã cho nghiên cứu và ban hành chuẩn mực số 06- Thuê tài sản theo QĐ 165 2002 QĐ-BTC và thông tư 105 2003 TT-BTC ngày 4 11 2003 hướng dẫn thực hiện chuẩn mực này trong đó có hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với giao dịch bán và thuê lại tài sản theo phương thức thuê hoạt động. Tuy nhiên giữa nội dung chuẩn mực và thông tư hướng dẫn thực hiện giao dịch bán và thuê lại theo phương thức thuê hoạt động còn chưa thật phù hợp với nhau dẫn đến ảnh hưởng đến độ hợp lý thông tin trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Trong phạm vi bài viết này người viết chỉ đề cập đến kế toán của giao dịch bán TSCĐ sau đó thuê lại theo phương thức thuê hoạt động mà không đề cập đến giao dịch thuê lại. Khi đề cập đến hạch toán giao dịch bán và thuê lại theo phương thức thuê hoạt động cần phải hiểu được các khái niệm giá trị còn lại giá trị hợp lí giá bán của TSCĐ. Theo chuẩn mực 03 04 06 các khái niệm đó được hiểu như sau - Giá trị còn lại của TSCĐ là chênh lệch giữa nguyên giá và số khấu hao hao mòn lũy kế của TSCĐ đó. - Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc giá trị một