Giống như hầu hết những người dân Mỹ, các nhà bán lẻ đang phải vật lộn với tình trạng leo thang giá nhiên liệu. | Các nhà bán lẻ Tiết kiệm mà vẫn có lợi nhuận Giống như hầu hết những người dân Mỹ các nhà bán lẻ đang phải vật lộn với tình trạng leo thang giá nhiên liệu. Giờ đây các nhà bán lẻ phải chi nhiều tiền hơn để mua hàng hoá từ các nhà sản xuất mà bản thân chi phí sản xuất cũng tăng lên và giá cước vận chuyển hàng hoá từ trung tâm phân phối đến cửa hàng cũng tăng lên. Nhưng các công ty bán lẻ không hề muốn đẩy việc tăng những chi phí này theo dây chuyền đến khách hàng. Để tránh cho giá không bị đẩy lên nhiều nhà bán lẻ đã áp dụng chiến lược chống lạm phát đã được kiểm chứng . Thu hẹp hoạt động . Cắt giảm hàng tồn kho . Giảm giờ làm của các nhân viên bán thời gian . Tiết kiệm năng lượng . Mua nhiều hàng hoá nội địa hơn để tiết kiệm chi phí vận tải . Đưa ra nhiều ưu đãi thu hút khách hàng Khi được bảo đảm các nhà bán lẻ sẽ thậm chí đạt được thành công đối với chính mức lợi nhuận của họ trước khi tăng giá của các mặt hàng trên kệ hàng. Tất cả những chiến lược này đã tỏ rất hiệu quả đối với các nhà bán lẻ các mặt hàng như là quần áo đồ nội thất và điện tử như được minh chứng bởi sự thật là lạm phát đối với những ngành hàng này hầu như bằng không. Nhưng những nhà kinh doanh rau quả và nhà hàng ăn uống lại phái đối mặt với tình huống tồi tệ gấp đôi ngoài việc tăng chi phí vận chuyển và sản xuất họ còn phải đối mặt với việc giảm nguồn cung lương thực rất nhiều loại hàng hoá truyền thống hiện đang được sử dụng làm nhiên liệu. Điều kiện hạn hán và năng suất mùa màng kém ở một số vùng đã làm trầm trọng hơn tác động này. Các lương thực cơ bản như ngô lúa gạo lúa mỳ trứng sữa và đậu nành đã đạt mức giá kỷ lục làm cho người buôn bán có sự lựa chọn hơn nhưng vẫn phải dồn gánh nặng đó sang người tiêu dùng. Tất nhiên nhiều loại thực phẩm đã sơ chế và chế biến .