Kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công để kiềm chế lạm phát và vai trò của Kiểm toán nhà nước

Trong những năm gần đây, nhất là từ năm 2007 đến nay,lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam đang là vấn đề nổi lên được nhiều người quan tâm. Mức lạm phát của năm 2007 là 12,6% và dự kiến năm 2008 lên tới 24-25% đã và đang đặt ra đòi hỏi với Chính phủ phải làm sao để kiềm chế lạm phát, đưa tỷ lệ lạm phát xuống mức có thể chấp nhận được. Trước tình hình nền kinh tế đang đối mặt với thách thức tỷ lệ lạm phát cao, ngay quý 2/2008, Chính phủ đã đưa ra 8 nhóm giải pháp;. | Kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công để kiềm chế lạm phát và vai trò của Kiểm toán nhà nước Trong những năm gần đây nhất là từ năm 2007 đến nay lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam đang là vấn đề nổi lên được nhiều người quan tâm. Mức lạm phát của năm 2007 là 12 6 và dự kiến năm 2008 lên tới 24-25 đã và đang đặt ra đòi hỏi với Chính phủ phải làm sao để kiềm chế lạm phát đưa tỷ lệ lạm phát xuống mức có thể chấp nhận được. Trước tình hình nền kinh tế đang đối mặt với thách thức tỷ lệ lạm phát cao ngay quý 2 2008 Chính phủ đã đưa ra 8 nhóm giải pháp trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến 2 nhóm giải pháp liên quan đến chi tiêu công đó là Kiểm soát chặt chẽ nâng cao hiệu quả chi tiêu công tiết kiệm chi thường xuyên và triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng các đơn vị chủ động sử dụng dự toán đã được giao không bổ sung chi ngân sách ngoài dự toán. Kết quả thực hiện khẩn trương và đồng bộ 8 nhóm giải pháp trực tiếp nhất là các biện pháp quyết liệt trong thắt chặt chi tiêu công đã phát huy tác dụng bước đầu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô. Vậy chi tiêu công có quan hệ gì với lạm phát Phải chăng kiểm soát tốt chi tiêu công sẽ kiểm soát được lạm phát Bài viết này sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề đó. Lạm phát và mối quan hệ giữa chi tiêu công với lạm phát ở Việt Nam Lạm phát là một quá trình giá tăng liên điểm các nhà kinh tế học thuộc trường phái trọng tiền luôn cho rằng lạm phát là hiện tượng tiền tệ. Điển hình là Milton Friendman- nhà kinh tế học được giải thưởng Nobel kinh tế năm 1976 đã đưa ra kết luận Lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ . Như vậy phải chăng lạm phát chỉ liên quan đến chính sách tiền tệ mà không liên quan đến chính sách tài khóa Nghiên cứu của các nhà kinh tế dựa vào mô hình tổng cung và tổng cầu đã chỉ ra lạm phát có thể xảy ra do tổng cầu tăng lạm phát do cầu kéo hoặc do tổng cung giảm lạm phát do chi phí đẩy . Tăng đầu tư và chi tiêu công để tăng trưởng kinh tế nhưng đồng thời cũng làm tăng tổng cầu. Do vậy

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.