Rủi ro là chuyện chẳng ai muốn nhưng xét về góc độ kinh doanh thì nó lại cần thiết | Rủi mà không rủi Rủi ro là chuyện chẳng ai muốn nhưng xét về góc độ kinh doanh thì nó lại cần thiết Giả sử có chiếc xe gắn máy được bảo hiểm trong khoảng thời gian tương đối dài và trung bình mỗi năm có khoảng chiếc gặp ít nhất một tai nạn và đòi bồi thường. Tuy nhiên trong một năm không hẳn số trường hợp đòi bồi thường có thể chính xác là . Theo một số giả định nào đó có thể chứng minh được rằng trong một khoảng thời gian dài độ lệch deviation của số trường hợp đòi bồi thường trong một năm từ trung bình sẽ là 100. Như vậy có một sự biến thiên variation của 100 trường hợp đòi bồi thường claims từ con số dự đoán ban đầu là tức là 1 100 . Sự biến thiên tương đối của mất mát thực tế actual loss so với mất mát dự kiến expected loss này được gọi là rủi ro khách quan objective risk . Rủi ro khách quan sẽ giảm khi số lượng xe tham gia bảo hiểm tăng. Trong ví dụ nói trên số lượng xe là thì rủi ro khách quan là 1 . Như vậy nếu số lượng xe là 1 triệu thì số trường hợp đòi bồi thường sẽ tăng gấp mười lần lên 10 của 1 triệu . Tuy nhiên độ biến thiên của mất mát thực tế sẽ chỉ tăng 3 lần từ 100 lên 316 căn bình phương của . Như vậy độ biến thiên tương đối hay rủi ro khách quan thực tế giảm từ 1 100 xuống còn 0 316 316 . Ví dụ này cho thấy người ta có thể tính toán được rủi ro khách quan và đây là công cụ cực kỳ hiệu quả để quản lý rủi ro. Bởi lẽ khi số lượng bảo hiểm càng nhiều thì hãng bảo hiểm càng tính được xác suất rủi ro chính xác hơn. Ngược lại với rủi ro khách quan là rủi ro chủ quan subjective risk tức là sự không chắc chắn trong nhận thức của một cá nhân nào đó. Ví dụ như một người uống rượu nhiều sau khi ăn tiệc và muốn lái xe về nhà sẽ không chắc chắn về việc mình có bị .