Thanh khoản giảm khiến công ty chứng khoán không thể “thoát hàng” với những cổ phiếu của nhà đầu tư bị phong tỏa tài khoản. | Công ty chứng khoán xử lý thế nào khi tài khoản NĐT bị âm Thanh khoản giảm khiến công ty chứng khoán không thể thoát hàng với những cổ phiếu của nhà đầu tư bị phong tỏa tài khoản. Với các công ty chứng khoán cho hợp tác đầu tư với tỷ lệ cho vay cao khi cổ phiếu bị mất thanh khoản nhiều phiên liên tiếp thì tài khoản nhà đầu tư bị âm là hoàn toàn có thể xảy ra. Ở những trường hợp như cổ phiếu HTV từ mức giá về thanh khoản của cổ phiếu này không thể cho phép thoát hàng khi mà phiên giao dịch cao nhất chỉ đạt cổ phiếu còn thấp nhất thì chỉ có 110 cổ phiếu. Như vậy khi vào vùng giá về nếu như đến mức phải đóng tiền để bù vào mức giảm của cổ phiếu HTV mà nhà đầu tư không đóng thêm tiền bù cho công ty chứng khoán trong khi công ty chứng khoán không thể giải chấp bán tháo cổ phiếu HTV thì tài khoản của nhà đầu tư dùng dịch vụ hợp tác đầu tư sẽ bị âm. Và đương nhiên thiệt hại trước mắt sẽ do công ty chứng khoán gánh chịu tất nhiên nhà đầu tư thì mất tất cả kèm theo khoản nợ treo phải trả . Tương tự là trường hợp của cổ phiếu LTC và nhiều cổ phiếu có thời điểm mất thanh khoản khác nhiều tài khoản nhà đầu tư dùng margin hoàn toàn có thể bị âm mà công ty chứng khoán có muốn bán cũng không được. Thực ra khoản nợ mà công ty chứng khoán phải gánh chịu từ các vụ âm tài khoản của nhà đầu tư giống như nợ xấu nợ khó đòi của các ngân hàng khi cho vay tín dụng. Mỗi khi nhà đầu tư bị âm tài khoản cần phải đóng thêm tiền thì câu chuyện đòi nợ của công ty chứng khoán cũng muôn hình vạn trạng. Trước tiên là gọi điện nhắc nhở nhà đầu tư tiếp đến gia tăng các cuộc gọi điện thoại đến lúc trả tiền thì thôi. Môi giới dùng lời lẽ đòn tâm lý để thuyết phục các con nợ nhanh chóng trả tiền. Nhưng đây chỉ có thể áp dụng đối với nhà đầu tư còn tiền và .